Vay tiền ngân hàng nhưng bỏ nhà đi không trả nợ bị xử lý thế nào? Tôi có người em vay tiền của ngân hàng dưới dạng tín chấp với số tiền 50.000.000 đồng nhưng đã trả được 10.000.000 đồng. Bây giờ gia đình không biết vì lí do gì mà em tôi bỏ nhà ra đi cách nay được 4 tháng. Vậy em tôi sẽ bị xử lý như thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên
Xin chào Luật sư, Tôi có làm đơn xin vay tín chấp với 1 ngân hàng (NH) 50,000,000 VND, NH yêu cầu tôi điền vào Giấy đề nghị vay vốn kiêm hợp đồng tín dụng các thông tin cần thiết và nộp các giấy tờ theo yêu cầu. Sau đó có nhân viên gọi nói là nhân viên thẩm định của ngân hàng hỏi tôi 1 số câu hỏi. Sau đó có 1 nhân viên khác gọi lại và thông
Hợp đồng thế chấp của ngân hàng có ghi : Nghĩa vụ dân sự được đảm bảo gồm toàn bộ các nghĩa vụ trả nợ tối đa không vượt quá giá trị tài sản thế chấp của bên B đối với Bên A được quy định tại các hợp đồng tín dụng sẽ ký giữa Bên B với Bên A trong thời hạn 05 năm. Nếu hợp đồng tín dụng được ký kết đã hết hạn, nhưng HĐTC vẫn còn thời hạn là 5 năm
Năm 2010 Tôi có dùng tài sản của mình bảo lãnh cho một khoản vay của bạn Tôi tại Ngân hàng (Hợp đồng thế chấp là 60 tháng, đến nay đã hết thời hạn thế chấp). Tôi đã nhiều lần đề nghị bạn Tôi thanh toán khoản vay tại Ngân hàng nhưng bạn Tôi không đồng ý. Hiện nay gia đình Tôi có ý định kiện lên Tòa Án, khi nghiên cứu lại hợp đồng Tín Dụng tôi
Tôi vay tiền Ngân hàng để mua một chiếc xe ô tô khách giường nằm. Ngân hàng làm hợp đồng tín dụng và yêu cầu tôi cầm hợp đồng tín dụng đó đi công chứng. Công chứng viên từ chối và nói phải có hợp đồng thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay (ngân hàng làm), công chứng viên sẽ chứng nhận vào hợp đồng đó chứ không công chứng vào hợp đồng tín dụng
Tôi có câu hỏi cần tư vấn như sau: Em tôi đủ tuổi lái xe nhưng chưa có giấy phép lái xe và đang trong tìng trạng có rượu bia. Đang lưu thông trên đường thì bị một xe máy ngược chiều tông vào làm em tôi ngã về phía lề đường xe em tôi chạy. Người này cũng trong tình trạng say rượu. Người này được đưa đi cấp cứu và chết sau đó vài ngày. Vậy cho
Chào tất cả mọi người. Mình có tình huống này ở gia đình mình mà chưa nghĩa ra lời giải đáp. Nội dung thế này ạ: Bạn mình có thế chấp một ngôi nhà và QSDĐ vay cho bố bạn ấy 1 tỷ đồng (Ngôi nhà và QSDĐ có giá trị khoảng 1,5 tỷ đồng). Trong khi đó, bạn ấy làm ăn bên ngoài hiện có vay một số tiền của đối tác khoảng 400 triệu. Nhưng hiện tại bạn
Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có vấn đề cần Ban biên tập tư vấn. Cho tôi hỏi: Các bước xử lý tài sản thế chấp của bên thứ 3 khi chủ dự án vay vốn bỏ trốn khỏi địa phương và dự án vay vốn đã chuyển sang nợ quá hạn? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Quy định về xử lý tài sản thế chấp của bên thứ ba. Các bước xử lý tài sản thế chấp của bên thứ 3 khi chủ dự án vay vốn bỏ trốn khỏi địa phương và dự án vay vốn đã chuyển sang nợ quá hạn? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn! Gửi bởi: phạm bá cuong
Hiện tại, tôi đang kinh doanh mặt hàng mật ong bạc hà với nguyên liệu là mật ong rừng từ các tỉnh miền núi phía bắc. Là một đặc sản có giá trị thương mại khá cao nên tôi muốn đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm của mình để có thể xây dựng được hình ảnh trong mắt người tiêu dùng. Vậy, tôi xin hỏi luật sư về thủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hóa cho sản
- Trường hợp của em như thế này: Mẹ em trước có công tác tại UBND huyện, sau một thời gian làm ăn bị người khác gạt và tiền mất tật mang, sau đó vì quá buồn và sợ mất uy tín nên đã bỏ nhà đi không rõ tung tích, và không thể liên lạc được. Vấn đề mẹ em để lại cho em là một số khoản nợ mà mẹ em đã vay tại một số ngân hàng (ngân hàng chính sách