1. Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Điều 649 Bộ luật Dân sự 2005 quy định hình thức của di chúc: “Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.”
Di chúc bằng văn bản bao gồm:
- Di chúc bằng văn bản không có người
lý vụ án.
Đối với vụ án có tính chất phức tạp hoặc do trở ngại khách quan thì Chánh án Toà án có thể quyết định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử, nhưng không quá hai tháng đối với vụ án thuộc trường hợp quy định tại điểm a và một tháng đối với vụ án thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này.
2. Trong thời hạn chuẩn bị xét xử
vụ án dân sự.
Theo quy định tại Điều 179 BLTTDS 2004, thì tuỳ từng loại vụ án mà thời hạn chuẩn bị xét xử được quy định khác nhau, cụ thể như sau:
Đối với các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình (được quy định tại Điều 25 và Điều 27 BLTTDS) là 4 tháng, kể từ ngày thụ lý. Vì những vụ án này thường có tính chất phức tạp nên nhà làm luật quy
tục cần thiết về mặt thủ tục giúp cho phiên tòa sơ thẩm diễn ra đúng theo kế hoạch.
Giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm tạo điều kiện cho đương sự cung cấp chứng cứ chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp, giúp cho đương sự có thể chuẩn bị cả về mặt tâm lí như kiến thức pháp luật để sẵn sang tham gia phiên tòa sơ thẩm.
sung một số điều của BLTTDS đã quy định thêm trường hợp Viện kiểm sát tham gia PTSTDS đối với nhứng vụ án do Tòa án tiến hành thu thập chứng cứ hoặc đối tượng tranh chấp là tài sản công, lợi ích công cộng, người có nhược điểm về thể chất, tinh thần.
– Hoãn phiên tòa sơ thẩm dân sự.
BLTTDS quy định HĐXX phải hoãn phiên tòa trong
giữ, dùng vũ lực để thực hiện mục đích đòi tiền chuộc hay là hậu quả xảy ra từ hành vi cố ý tước đoạt tính mạng của bé trai 11 này.
Trường hợp qua đấu tranh, xác định Nguyễn Thanh Vũ vừa thực hiện hành vi bắt cóc bé trai 11 tuổi nhằm chiếm đoạt tài sản từ gia đình bé, vừa thực hiện hành vi tước đoạt tính mạng của nạn nhân thì ngoài bị truy cứu
hành án mà không ai được thực hiện thay vì vậy dù người phải thi hành án chết có để lại di sản đi nữa thì cũng không có giá trị gì, cơ quan Thi hành án dân sự hoàn toàn có đủ căn cứ để ra quyết định đình chỉ thi hành án. Tuy nhiên, để tìm hiểu và thống kê được hết các loại nghĩa vụ mà pháp luật quy định không được chuyển giao cho người khác không phải
nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các điều 25, 27, 29 và 31 của Bộ luật này;
c) Toà án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải quyết những tranh chấp về bất động sản.
Với trường hợp này cùng các thông tin ban đầu em cung cấp thì trường hợp bên em muốn khởi kiện các đơn vị thì công thì buộc phải khởi kiện tại nơi
1. Bạn cần xem lại giấy tờ vay nợ, biên nhân nợ xem ông A đó vay tiền của vợ chồng bạn với tư cách cá nhân hay vay với tư cách đại diện công ty (ký tê, đóng dấu với tư cách của công ty) để xác định trách nhiệm thuộc về công ty hay thuộc về ông Giám đốc.
2. Trước sự việc như trên thì gia đình bạn có quyền làm đơn trình báo sự việc tới công an
Hiện nay em được thừa kế lại từ Bố em một mảnh vườn nho nhỏ, nhưng mảnh vườn nhà em đã bị hàng xóm lấn chiếm và sử dụng từ nhiều năm nay. Cụ thể năm 1998 bố em mất đi lúc đó không để lại di chúc gì hết, qua năm tháng thì em lớn nên và lập gia đình nên ra ở riêng, lúc ra ở riêng Mẹ em và anh trai có đồng ý cho em thừa kế lại mảnh đất và nhà mà
đồng tín dụng và thế chấp tôi phát hiện là chữ ký trên hợp đồng là hoàn toàn giả mạo và tôi hoàn toàn không biết cũng như ký bất cứ một giấy tờ nào về hợp đồng vay tiền trên. Trước đó vào năm 1995 Vợ tôi bị tai nạn chấn thương đầu, tinh thần có lúc không bình thường, tỉnh táo, tôi cho rằng Hợp đồng vay này có dấu hiệu lừa đảo chiếm đoạt tài sản của
Chào bạn !
Nếu chủ hụi bỏ trốn nhằm trốn tránh nghĩa vụ trả tiền cho người tham gia thì hành vi này có dấu hiệu của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Vì vậy, bạn có thể làm đơn trình báo tố giác tội phạm gửi tới cơ quan công an nơi bạn giao tiền cho người đó để được xem xét giải quyết.
Công an sẽ thụ lý đơn của bạn để kiểm
hành án là căn nhà trị giá 1 tỷ vậy thi hành án có thể kê biên tài sản để trả nợ cho tôi trong khi số nợ của tôi chỉ bằng một phần mười số tài sản của họ.
Ba tôi mất tháng 11/2005, có để lại một số tài sản là đất đai. Nhưng đến năm 2012 thì mẹ tôi và anh chị em tôi mới ra phòng công chứng nhà nước khai nhận di sản thừa kế. Tại đây chúng tôi đã lập văn bản thoả thuận phân chia di sản, và tất cả cùng ký tên đồng ý. Sau đó mẹ tôi và tôi đã làm thủ tục sang tên chủ sở hữu tất cả các di sản đó dựa
đó đã dàn dựngcho cháu ruột đứng ra khởi kiện về việc vay nợ 255 triệu (giả tạo), sau đó tựthỏa thuận giải quyết trả nợ bằng số tài sản mà tôi đang giữ giấy chứng nhận vàđề nghị cơ quan thi hành án ra quyết định hủy giấy chứng nhận tôi đang giữ đểcấp giấy chứng nhận mới mang tên chủ tài sản mới. Tôi muốn hỏi hành vi này cóthể khởi kiện hình sự được
Tài sản là quyền sử dụng đất đã được phân chia năm 1992 có văn bản và xác nhận của UBND thị trấn. Gia đình tôi đã quản lý và sử dụng, chuyển mục đích sử dụng từ đất vườn thành đất thổ cư, đến năm 2000 được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Năm 2011 các dì tôi kiện ra tòa, đòi chia tài sản chung đối với mảnh đất đó. Vậy xin hỏi
từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi không mất năng lực hành vi dân sự, không bị hạn chế năng lực hành vi dân sự đã tham gia lao động theo hợp đồng lao động hoặc giao dịch dân sự bằng tài sản riêng của mình, thì có thể tự mình hoặc nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án về tranh chấp có liên quan đến hợp đồng lao động hoặc giao dịch dân