hạn nâng lương mà tái phạm trong thời gian chưa xoá kỷ luật hoặc bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm.
3. Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong 01 tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong 01 năm mà không có lý do chính đáng.
Các trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm: thiên tai, hoả hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác
của pháp luật về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, bao gồm: Hợp đồng với tổ chức sự nghiệp, doanh nghiệp được phép hoạt động dịch vụ đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài, doanh nghiệp đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài dưới hình thức thực tập, nâng cao tay nghề và doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài có đưa lao động đi
Vợ chồng tôi đều là viên chức có tham gia đóng BHXH bắt buộc. Tôi không có khả năng sinh con nên phải nhờ người mang thai hộ. Tháng 12 này đến thời kỳ sinh cháu. Xin hỏi chế độ của Nhà nước đối với trường hợp như tôi (nhờ người mang hai hộ) thì được hưởng chế độ thai sản như thế nào?...
Thành phần, số lượng hồ sơ:
1. Văn bản đề nghị cấp Giấy chứng nhận đầu tư
2. Báo cáo năng lực tài chính
nộp kèm:
- Báo cáo tài chính (đối với nhà đầu tư là pháp nhân);
- Xác nhận số dư tài khoản ngân hàng (đối với Nhà đầu tư là cá nhân hoặc Nhà đầu tư là pháp nhân mới thành lập).
3. Bản giải trình khả năng đáp ứng
Tôi là viên chức trong một cơ quan, nghỉ thai sản từ tháng 10/2014 đến tháng 4/2015. Đến tháng 1/2015 đến kỳ tăng lương. Vậy việc truy lĩnh lương tăng của tôi (từ tháng 1/2015 đến tháng 3/2015) do cơ quan BHXH trả hay do cơ quan sử dụng lao động trả? Truy đóng BHXH, BHYT, BHTN như thế nào? Theo quy định nào? Mong luật sư giải đáp
Gia đình bố mẹ cháu có mấy anh chị em, một số đã mất, hiện nay còn bố cháu, bác trai bị bệnh từ mấy chục năm nay không được minh mẫn, bác gái đang bệnh nặng, không có chồng con. Miếng đất bác trai đang ở hiện nay là do ông bà cháu cho, đứng tên bác trai và bác gái. Mấy chục năm nay, bác gái cháu góp nhặt và dùng cả lương chất độc màu da cam của
Điều 14 Luật Nuôi con nuôi quy định
“1. Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
d) Có tư cách đạo đức tốt.
2. Những người sau đây không được nhận
Tôi nghỉ thai sản từ tháng 02/2013 đến hết tháng 7/2013. Tháng 4/2013 tôi được nâng lương thường xuyên từ bậc 2/9 lên bậc 3/9 (nâng lương trong thời gian nghỉ thai sản). Vậy cho tôi hỏi, thời gian nâng lương lần sau (từ bậc 3/9 lên 4/9) được tính từ tháng 4/2013 đến 4/2016 hay từ ngày tôi bắt đầu đi làm lại sau thai sản (tức là từ tháng 8
năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình thì Toà án ra quyết định giao người đó cho cha mẹ đẻ hoặc cá nhân, tổ chức trông nom, nuôi dưỡng.
- Trong trường hợp con nuôi có tài sản riêng thì được nhận lại tài sản đó; nếu con nuôi có công sức đóng góp vào khối tài sản chung của gia đình cha mẹ nuôi thì được trích một phần từ khối tài sản
Nghị định này làm con nuôi được miễn nộp chi phí giải quyết nuôi con nuôi nước ngoài.
Điều 49. Chế độ sử dụng chi phí giải quyết nuôi con nuôi nước ngoài
1. Cơ quan thu chuyển 95% mức chi phí quy định tại khoản 1 Điều 47 của Nghị định này cho ngân sách cấp tỉnh để phân bổ sử dụng nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em tại địa
hợp một bên cha hoặc mẹ đẻ đã chết, mất năng lực hành vi dân sự hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự, thì chỉ cần chữ ký của người kia; nếu cả cha và mẹ đẻ đã chết, mất năng lực hành vi dân sự hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự, thì người hoặc tổ chức giám hộ trẻ em thay cha, mẹ đẻ ký Giấy thỏa thuận. Đối với trẻ em đang sống tại cơ sở nuôi dưỡng
Ông Cao Anh Tiến (tỉnh Hưng Yên) đề nghị cơ quan chức năng hướng dẫn quy định tại khoản 2 Điều 16 Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức, xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã. Khoản 2 Điều 16 Nghị định 92/2009/NĐ
Theo quy định tại điều 68, 69 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 thì: Người được nhận làm con nuôi phải là người từ 15 tuổi trở xuống. Nếu là người trên 15 tuổi có thể được nhận làm con nuôi nếu là thương binh, người tàn tật, người mất năng lực hành vi dân sự hoặc làm con nuôi của người già yếu cô đơn.
Người nhận con nuôi phải có đủ các điều
với thời điểm nộp hồ sơ thì càng đảm bảo tính chính xác để chứng minh cho năng lực tài chính của nhà đầu tư cũng như tạo thuận lợi trong việc được cơ quan giải quyết hồ sơ chấp thuận. Theo hướng dẫn của cơ quan giải quyết hồ sơ, cũng như thực tiễn áp dụng thì đối với những giấy tờ do cơ quan, tổ chức nước ngoài cung cấp thì phải được hợp pháp hóa
, UBND cấp huyện trả lại hồ sơ hoặc gửi văn bản yêu cầu UBND cấp xã bổ sung cho hợp lệ.
Đoàn kiểm tra cấp huyện (gồm đại diện các cơ quan chức năng có liên quan do chủ tịch UBND cấp huyện chỉ định) tiến hành thẩm định kết quả kiểm tra, đánh giá của UBND cấp xã.
Căn cứ kết quả thẩm định, xét thấy trường đạt chuẩn quốc gia ở mức độ nào, đoàn
cơ sở giáo dục của địa phương, đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; Đề án thành lập trường xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ, chương trình và nội dung giáo dục; đất đai, cơ sở vật chất, thiết bị, địa điểm dự kiến xây trường, tổ chức bộ máy, nguồn lực và tài chính; phương hướng chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường; có khả năng tài
Theo quy định hiện nay về hợp tác đầu tư với nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, nhà đầu tư nước ngoài sau sẽ được phép đầu tư vào Việt Nam: “a) Cơ sở giáo dục nước ngoài; b) Tổ chức kinh tế, cá nhân nước ngoài; và c) Người Việt Nam định cư ở nước ngoài.” Về hình thức đầu tư, nhà đầu tư nước ngoài được phép thành lập công ty liên doanh
Ông Nguyễn Văn Tư (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) đề nghị cho biết, theo quy định tại Nghị định 14/2008/NĐ-CP và Nghị định 115/2010/NĐ-CP, Phòng Nội vụ và Phòng Giáo dục và Đào tạo có bị chồng chéo về chức năng quản lý tổ chức, biên chế không? Ngoài ra, ông Tư cũng muốn được biết, theo quy định tại Nghị định 115/2010/NĐ-CP, Phòng Giáo dục và Đào tạo