Chế độ ốm đau được quy định là số ngày thực nghỉ tính theo ngày làm việc và có thời gian nghỉ lũy kế trong năm đủ 30 ngày đối với công việc, làm việc trong điều kiện bình thường.
Chế độ nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe trong các trường hợp: sau khi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động mà sức khỏe còn yếu thì người lao động được nghỉ dưỡng sức
Mức hưởng chế độ ốm đau được quy định như sau:
1. Người lao động bị ốm đau thì mức hưởng được tính theo tháng bằng 75% mức tiền lương đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.
Trường hợp người lao động mới bắt đầu làm việc hoặc người lao động trước đó đã có thời gian đóng BHXH, sau đó bị gián đoạn thời gian làm việc mà phải nghỉ việc
Tôi có thắc mắc là điều kiện để người lao động được hưởng chế độ ốm đau quy định như thế nào? Thời gian hưởng chế độ ốm đau được quy định ra sao? Tôi xin cảm ơn cơ quan!
Luật BHXH năm 2014 quy định đối tượng được áp dụng hưởng chế độ ốm đau trong loại hình bảo hiểm bắt buộc gồm:
- Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợp đồng lao
Người lao động mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cận chữa trị dài ngày thì được hưởng chế độ ốm đau dài tối đa không quá 180 ngày trong một năm tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, ngày nghỉ hàng tuần.
Trường hợp hết thời hạn 180 ngày mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp hơn. Cụ thể:
- Bằng 65% mức tiền lương, tiền
dụng lao động lập (mẫu C70a-HD).
Thời gian hưởng chế độ ốm đau thuộc bệnh dài ngày như sau:
- Tối đa không quá 180 ngày trong một năm tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, ngày nghỉ hàng tuần.
- Hết thời hạn 180 ngày mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức hưởng như sau:
+ Bằng 65% mức tiền lương đóng BHXH của tháng liền
nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ lao động -Thương binh và xã hội, Bộ y tế ban hành hoặc làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hện số từ 0.7 trở lên thì được hưởng 40 ngày nếu đã đóng BHXH dưới 15 năm; 50 ngày nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 70 ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên.
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 3 Thông tư 59/2015/TT- BLĐTBXH: Các trường hợp sau đây không được hưởng chế độ ốm đau:
- Người lao động bị ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe, do say rượu hoặc sử dụng chất ma túy, tiền chất ma túy theo Nghị định số 82/2013/NĐ-CP, Nghị định 126/2015/NĐ-CP.
- Người lao động nghỉ việc
Theo quy định tại Điều 100 Luật BHXH: Hồ sơ hưởng chế độ ốm đau gồm:
- Bản chính hoặc bản sao giấy ra viện đối với người lao động hoặc con người lao động điều trị nội trú.
- Người lao động hoặc con người lao động điều trị ngoại trú phải có giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH.
Trường hợp người lao động hoặc con người lao động khám
Theo quy định tại Điều 3 TT59/2015/TT-BLĐTBXH về điều kiện hưởng chế độ ốm đau như sau:
- Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ y tế.
- Phải nghỉ việc đề chăm sóc con dưới 7 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở khám chữa bệnh có
Trường tôi có giao viên bị đau và nhập viện khoảng thời gian 17/04/2014 đến 29/04/2014. Vì chỉ châm cứu và gần nhà nên cô vẫn đi dạy.. Cô đó vần được nhận đủ lương 100%, sau đó Cô làm hồ sơ để nhận tiền chê độ bao hiểm, và đến tháng 11/2014 cô nhận số tiền là 1182,288 đồng. Cho đến tháng 8/2015 thi cô bị truy thu sô tiền là 2,258,000 đồng (do
Trong thời gian công ty hoạt động, do còn nợ tiền BHXH (06/2011) nên các chế độ ốm đau, thai sản của người lao động vẫn không được giải quyết và hồ sơ đề nghị hưởng chế độ đó đơn vị BH không chịu nhận và hướng dẫn là khi nào DN trả tiền thì đem xuống nộp. Nay công ty đã ngừng hoạt động từ cuối năm 2012 (Nhà máy cồn Đại Tân). Như vậy, nếu sau
Ở đơn vị tôi có trường hợp lao động nữ có thai khoảng 1 tháng nhưng đã bị lưu thai và đã phẩu thuật bốc khối thai, thì trường hợp này giải quyết theo chế độ ốm đau hay thai sản?
Theo quy định tại Công văn số 165/BHXH-PT ngày 13/5/2009 của Bảo hiểm xã hội Thừa Thiên Huế hướng dẫn một số quy định thực hiện chính sách BHXH.BHYT,BHTN thì "hàng quý, chậm nhất đến ngày 20 của tháng đầu quý sau,...cơ quan BHXH sẽ lập bảng thông báo quyết toán ốm đau, thai sản, nghỉ dưỡng sức PHSK theo mẫu C71-HD gửi về đơn vị sử dụng lao động
Bạn là kế toán của công ty như vậy bạn thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Bạn có hai con dưới 7 tuổi cùng bị ốm như vậy bạn đủ điều kiện hưởng chế độ ốm đau theo quy định tại thông tư 59/2015/TTBLĐTBXH:
Trường hợp trong cùng một thời gian người lao động có từ 2 con trở lên dưới 7 tuổi bị ốm đau, thì thời gian hưởng chế độ khi
Tôi đã công tác tại nhà mày xử lý rác được 07 năm và đóng BHXH theo thời gian trên,bây giờ tôi đã nghỉ việc được 02 tháng.Và muốn hưởng chế độ BHTN có được ko?Đồng thời muốn tham gia BHXH từ nguyện tại nơi thường trú có được không?
tên đồng ý. Năm 2011 ông tôi có viết di chúc để lại toàn bộ tài sản trên cho bố tôi. (phần đất này trước kia mang tên ông tôi, nhưng chưa có sổ đỏ) bây giờ có 1 bác và 1 chú muốn tranh chấp với bố tôi. Xin hỏi các anh, chị, chú, bác luật sư trả lời giúp cho tôi cách nào để gđ tôi không bị mất đất!
Để bổ sung vốn kinh doanh sản xuất, thay cho việc vận động cùng chia sẻ trong thời điểm khó khăn thì Công ty đã yêu cầu mang tính bắt buộc toàn thể CBCNV phải ký một hợp đồng vay tiền với Chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Yên Bái với mức thấp nhất là 25 triệu đồng đối với nhân viên hưởng lương tại Công ty. Trong giấy đề nghị cấp hạn
Theo khoản 1 Điều 126 của Bộ Luật lao động năm 2012 thì hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng khi người lao động có hành vi cố ý gây thương tích.
Theo quy định tại Điểm đ khoản 2 Điều 119 thì nội quy lao động của doanh nghiệp phải có nội dung quy định các hành vi vi phạm kỷ luật lao động của người lao động và