;
- Lãnh đạo Vụ Khoa học và Đào tạo;
- Lãnh đạo Cục Quản lý Khám, chữa bệnh;
- Lãnh đạo Thanh tra Bộ;
- Lãnh đạo Vụ Pháp chế;
- Lãnh đạo Vụ Hợp tác quốc tế;
- Lãnh đạo Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương;
- Lãnh đạo Bệnh viện Nhi trung ương;
- Lãnh đạo Bệnh viện Phụ sản trung ương;
- Lãnh đạo Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương
dài quá 7 giờ.
- Khám thấy độ lọt của ngôi không tiến triển.
- Xuất hiện các dấu hiệu chồng khớp sọ, bướu huyết thanh.
- Đường mở cổ tử cung cắt sang bên phải đường báo động trên biểu đồ chuyển dạ.
- Cổ tử cung ngừng tiến triển luôn là dấu hiệu của chuyển dạ đình trệ.
- Suy thai, cơn co tử cung mau (trên 5 cơn trong 10 phút), có vòng
trợ, hỗ trợ trực tiếp cho việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của đơn vị như sau:
1. Đối với đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực y tế:
a) Tài sản phục vụ cho việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của đơn vị gồm: hoạt động phòng bệnh, khám, chữa bệnh, nghiên cứu khoa học, đào tạo trong lĩnh vực y tế và các hoạt động khác theo quy định về chức
Căn cứ theo quy định tại Khoản 2 Điều 11 Nghị định 105/2014/NĐ-CP thì:
Trường hợp người có thẻ bảo hiểm y tế đang điều trị tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nhưng thẻ bảo hiểm y tế hết hạn sử dụng thì vẫn được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong phạm vi quyền lợi và mức hưởng theo chế độ quy định cho đến khi ra viện
(tham khảo phần xử trí trong bài”Tăng huyết áp, tiền sản giật và sản giật”).
Huyết áp tụt thấp dưới 90/60 mmHg phải hồi sức và chuyển tuyến, nếu tụt quá thấp phải hồi sức và gọi tuyến trên xuống hỗ trợ (xem bài”Sốc trong sản khoa”).
+ Bệnh viện huyện/phòng khám đa khoa khu cực trở lên phải có xử trí kịp thời khi huyết áp cao hoặc sốc
nghiệm được cho là bệnh lý khi nhịp tim thai chậm kèm theo đường nhịp tim thai cơ bản bất thường.
2.2. Theo dõi liên tục nhịp tim thai có sử dụng oxytocin.
2.2.1. Chỉ định.
- Chỉ áp dụng ở những cơ sở có điều kiện, phương tiện.
- Thai nghén có nguy cơ cao cần đánh giá tình trạng thai khi test không đả kích không đáp ứng.
2.2.2. Chống chỉ
âm đạo) đều được theo dõi chuyển dạ trên biểu đồ.
2. Loại trừ.
- Phẫu thuật lấy thai chủ động.
- Những trường hợp cấp cứu sản khoa cần xử trí ngay (do bệnh lý mẹ hoặc thai) hoặc cần kết thúc ngay cuộc chuyển dạ (dọa vỡ tử cung, chảy máu, thai suy cấp...).
- Những trường hợp đến cơ sở y tế cổ tử cung đã mở hết, tiên lượng cuộc đẻ sẽ diễn ra
.
- Tư vấn và giúp giải quyết vấn đề tâm lý (nếu có).
- Tư vấn về KHHGĐ, về nuôi con bằng sữa mẹ.
- Hẹn đến thăm hoặc hẹn sản phụ đến khám tại trạm vào 6 tuần sau đẻ.
- Hàng ngày: nằm chung với mẹ trong phòng ấm. Ngủ màn. Không đặt trẻ nằm sấp, trên nền lạnh, cứng. Không cho tiếp xúc với người đang có bệnh, không cho gần súc vật, không để
thân thể và chăm sóc da cho trẻ.
- Hướng dẫn bà mẹ những dấu hiệu nguy hiểm cần đưa trẻ đi khám.
Đánh giá sự phát triển của trẻ:
- Kiểm tra cân nặng và theo dõi tăng cân trên biểu đồ tăng trưởng.
- Phát hiện sớm các vấn đề về thính giác, thị giác.
- Nếu trẻ đẻ non/nhẹ cân, có các vấn đề về dinh dưỡng, bệnh tật, sinh ra từ bà mẹ có HIV
kg) cũng là một trong những yếu tố nguy cơ cho mẹ trong cuộc chuyển dạ.
- Những bất thường về giải phẫu đường sinh dục như tử cung đôi, tử cung hai sừng, vách ngăn tử cung… dễ gây đẻ non, vách ngăn âm đạo cản trở thai xuống.
1.2. Nhóm nguy cơ liên quan tới bệnh tật của mẹ có từ trước.
- Tăng huyết áp: nguy cơ tử vong mẹ và thai (tiền sản
).
- Nếu người bệnh đến khám lại vì những triệu chứng bất thường như: đau bụng, ra máu, sốt thì chuyển tuyến.
Tuyến huyện:
- Siêu âm: nếu buồng tử cung đã sạch không cần hút.
3.1.4. Sẩy thai không hoàn toàn: sót rau.
Triệu chứng
- Sau khi thai sẩy, ra máu kéo dài.
- Còn đau bụng.
- Cổ tử cung mở và tử cung còn to.
Xử trí
Tuyến
ngột, không kèm đau bụng, máu ra đỏ tươi lẫn máu cục, kết thúc đột ngột cũng như khi xuất hiện, khoảng cách giữa các đợt ngắn lại, lượng máu ra càng về sau càng nhiều hơn. Khi chuyển dạ chảy máu nguy hiểm đến tính mạng.
- Toàn thân: thiếu máu, có thể sốc.
- Khám: ngôi cao hoặc ngôi bất thường.
- Tim thai: bình thường, có thể suy thai nếu mẹ
Chảy máu sau đẻ được quy định tại Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành kèm theo Quyết định 4128/QĐ-BYT năm 2016 như sau:
Chảy máu âm đạo quá 500 ml sau đẻ được gọi là chảy máu sau đẻ. Chảy máu sau đẻ là biến chứng thường gặp nhất và là nguyên nhân tử vong mẹ hàng đầu.
1. Bệnh cảnh thường
bình thường của mình: khi huyết áp tâm trương tăng 15mmHg hoặc huyết áp tâm thu tăng trên 30mmHg so với huyết áp bình thường trước khi có thai.
- Cần đo sau nghỉ ngơi 10 phút.
Các thể bệnh tăng huyết áp trong thời gian mang thai
- Tăng huyết áp không kèm theo protein niệu hoặc phù (Tăng huyết áp thai kì).
- Tiền sản giật nhẹ.
- Tiền sản
Chào Ban tư vấn tôi là Thanh Vân hiện đang sống và làm việc tại Đồng Tháp. Ban tư vấn cho tôi hỏi vị trí, chức năng bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh được quy định như thế nào? Ban tư vấn hãy giải đáp giúp tôi trong thời gian sớm nhất. Chân thành cảm ơn!
Tôi hiện đang làm y tá tại một bệnh viện. Do nhu cầu công việc nên tôi đang tìm hiểu về bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh. Cụ thể thắc mắc của tôi cụ thể như sau: Nhiệm vụ và quyền hạn của bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh trong khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng gồm những gì? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư
Theo như tôi biết thì bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh là một trong những bệnh viện đầu ngành, thực hiện các hoạt động khám chữa bệnh, nghiên cứu cũng như đào tạo. Vậy cho tôi hỏi nhiệm vụ và quyền hạn của bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh trong đào tạo gồm những gì? Mong sớm nhận được sự phản hồi từ Ban tư vấn. Cảm ơn
;
- Các dịch vụ chăn thả, cho thuê đồng cỏ;
- Nuôi dưỡng và thuần dưỡng thú;
- Phân loại và lau sạch trứng gia cầm, lột da súc vật và các hoạt động có liên quan;
- Đóng móng ngựa, trông nom ngựa.
Loại trừ:
- Hoạt động chăm sóc động vật, vật nuôi, kiểm soát giết mổ động vật, khám chữa bệnh động vật, vật nuôi được phân vào nhóm 75000 (Hoạt
hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03
hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03