Nếu sổ đỏ đang đứng tên bạn thì bạn có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp. Theo thông tin bạn cung cấp thì tôi cũng không biết bạn được đứng tên sổ đỏ do làm bằng cách nào? Tuy nhiên theo tôi chắc được ông bà làm thủ tục tặng cho. Nếu như vậy thì ông không còn quyền lập di chúc (sau thời điểm cấp sổ đỏ).
Khi di chúc lập sau
Năm 2003, gia đình ông Đống họp mặt và lập cam kết chia mảnh đất thổ cư của gia đình đang ở thành 8 thửa đất để chia cho các con (có công an xã làm chứng), trong đó có 1 phần để bán, tôi đã mua phần này. Khi mua bán 2 bên có mời địa chính xã xuống đo và xác nhận bằng giấy tờ. Do hoàn cảnh đặc biệt nên đến nay tôi mới có điều kiện để tiến hành
nghiệp của cơ quan Bảo hiểm xã hội.
XX
X
XX
XX
XXX
XXXXX
Ý nghĩa của từng ký tự như sau:
1. Hai ký tự đầu (ô thứ nhất): được ký hiệu bằng chữ (theo bảng chữ cái latinh), là mã đối tượng tham gia BHYT. Trường hợp một người thuộc nhiều đối tượng tham gia BHYT khác nhau thì mã đối tượng ghi trên thẻ BHYT là mã đối
Khi cha mẹ chết có lập di chúc để lại tài sản cho các con nhưng trong việc lập di chúc có những điều không công bằng như: Trong gia đình có nhiều người con nhưng cha mẹ quý ai thì để lại tài sản cho người đó nhiều, người thì được ít, trong khi đó người có công lao lớn trong gia đình thì lại được chia ít hơn so với người không có công đóng góp
di chúc;
- Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;
- Di sản để lại và nơi có di sản;
- Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ.
Ngoài ra, di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di chúc gồm nhiều trang
văn bản tặng cho quyền sử dụng đất; hợp đồng thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất”. Vì bà B chưa làm thủ tục đăng ký sang tên nên hợp đồng chưa có hiệu lực và chưa phát sinh quyền của bà B đối với ½ lô đất nhận chuyển nhượng;
- Hơn nữa, theo quy định tại
; di sản để lại và nơi có di sản; việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ. Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc.
;
Di sản để lại và nơi có di sản; Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ. Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc.
Điều 654 Bộ luật Dân sự quy định mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập
Tôi và chị D có thỏa thuận mua bán 1 ngôi nhà. Tôi đã trả chị 2/3 số tiền theo giao ước. Trong giao ước bằng lời nói và giấy tờ, tôi sẽ thanh toán toàn bộ số tiền khi chị D giao sổ đỏ. Đến nay đã 6 tháng, chị Dchỉ giao cho tôi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên chị D và đòi tôi thanh toán hết tiền trước khi làm hợp đồng công chứng. Như
Nếu ba mẹ bạn không muốn chia tài sản chung thì hoàn toàn có thể Di chúc lại cho bạn, tuy nhiên bạn cần lưu ý:
- Di chúc chỉ có hiệu lực khi Người để lại di chúc chết, di chúc đảm bảo quy định về nội dung và hình thức.
- Sau khi di chúc, người để lại di chúc có quyền sửa đổi, thay thế một phần hoặc toàn bộ di chúc.
Vì vậy, Khi ba bạn muốn
Xin các luật sư tư vấn một việc như sau Bà nội em có 500 m vuông đất hiện cụ vẫn minh mẫn và đã lập di chúc tại xã nơi sinh sống nội dung di chúc chia cho ba người cháu trai nội của cụ 3 người bằng nhau vị trí tự dàn xếp , đã được cán bộ công chứng xã ,hàng xóm,anh trai cả ,chú họ gần nhất cùng nhau làm chứng Về gia đình bà nội tôi chỉ sinh
như sau khi di chúc có hiệu lực người khác có mưu đồ tranh chấp hay cưỡng đoạt thì pháp luật can ngăn như thế nào?...................................... Em xin cảm ơn luật sư trước!
. Cả việc sang tên sổ đỏ. (gdinh a cũng dc bố mẹ t cho riêng đạt và đang tên sổ đỏ cho a rồi) thì sẽ thế nào. Trường hợp bán di chúc đó ko có hiệu lực hay dc làm giả thì à tôi có quyền ngăn không? Cho tôi sang tên sổ đỏ của bố mẹ tôi không? (3 chị em gái đều đồng ý).
mà không cần có ý kiến của các con.
- Hơn nữa, theo quy định tại Điều 654 Bộ luật dân sự thì các con không được quyền ký tên, làm chứng trong di chúc của cha mẹ. Do vậy, nếu các cô, chú, bác bạn ký tên vào di chúc của ông bà bạn thì sẽ làm cho di chúc đó vô hiệu. Ông bà bạn có toàn quyền quyết định tới hình thức và nội dung của di chúc
cấp, chúng tôi xin được tư vấn như sau:
Thứ nhất, thông tin bạn cung cấp, tôi xin được diễn giải lại như sau: bạn vay tiền làm ăn và hứa sẽ bán mảnh đất của bạn cho bên vay bằng hợp đồng viết tay có người làm chứng trong trường hợp bạn không trả được nợ đúng thời hạn. Tôi cứ tạm gọi ở đây là hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất viết tay, có
137 Bộ luật Dân sự như sau:
"1. Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập.
2. Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằng tiền, trừ
Gia đình tôi nhận chuyển nhượng mảnh đất hơn 200m2 từ năm 1990 của gia đình ông N bà S, và chỉ làm giấy tờ mua bán tay với nhau. Sau khi hai bên ký mua bán có gửi một bản để báo cáo UBND xã. Năm 1994 khi gia đình tôi định xây nhà trên mảnh đất đó thì gia đình bên bán không cho làm và nói giấy tờ viết tay không có hiệu lực và trái pháp luật. Năm
bạn nhận chuyển nhượng. Về vấn đề này, bạn có thể tìm hiểu thêm.
Về các cách giải quyết vấn đề như bạn hỏi:
- Bạn có thể thỏa thuận với chủ đất về việc hủy hợp đồng chuyển nhượng đã công chứng. Khi hợp đồng bị hủy bỏ thì hợp đồng không có hiệu lực từ thời điểm giao kết và các bên phải hoàn trả cho nhau tài sản đã nhận; nếu không hoàn trả