Vợ tôi đã đi xuất khẩu lao động ở Đài Loan từ năm 2012 đến nay không về. Tôi muốn đi bước nữa nên cần làm thủ tục ly hôn với vợ cũ. Tôi cần đi đến đâu và chuẩn bị hồ sơ như thế nào?
diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam và cá nhân người nước ngoài làm việc trong các cơ quan, tổ chức này khi làm thủ tục thu hồi giấy chứng nhận đăng ký xe, biển số xe cần có giấy giới thiệu của Cục Lễ tân Nhà nước (đối với cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế) hoặc Sở Ngoại vụ (đối với cơ quan lãnh sự).
Bạn có thể
Tôi và cô ấy đã ly hôn được hai năm, con ở với mẹ tại nhà ngoại. Nay nghe tin vợ cũ qua đời vì mắc bệnh hiểm nghèo, tôi muốn đem con về ở cùng thì bên nhà ngoại không cho. Tôi phải làm gì để giành lại quyền nuôi con sau khi vợ mất? Cảm ơn!
Tại Điểm a Mục 1.2 Hướng dẫn 27-HD/BTCTW năm 2009 về miễn công tác và sinh hoạt Đảng đối với Đảng viên, quy định:
1.2. Xét, quyết định miễn công tác và sinh hoạt đảng đối với những trường hợp khác
a) Đảng viên đi thăm người thân ở trong nước, ngoài nước từ ba tháng trở lên; đảng viên làm việc lưu động hoặc việc làm không ổn định, xa nơi
dân, tái định canh, định cư đối với dự án quan trọng quốc gia đầu tư trong nước;
- Đánh giá mức độ rủi ro tại quốc gia đầu tư đối với dự án quan trọng quốc gia đầu tư ra nước ngoài.
Trên đây là quy định về nội dung thẩm tra chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, bạn nên tham
Tôi là sinh viên kháo báo chí, với tôi luôn đặt cái tâm nghề nghiệp làm đầu. Tuy nhiên, vẫn có một số người vì muốn đi trước mọi người, viết bài ẩu mà dẫn đến sai thực tế, sai lệnh phải tiến hành cải chính. Tôi muốn biết cụ thể hơn là khi nào thì cần phải thực hiện cải chính trên báo chí? Rất mong nhận được sự hỗ
Pháp luật nước ta có quy định: Nghĩa vụ cấp dưỡng được thực hiện giữa cha, mẹ và con; giữa anh, chị, em với nhau; giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu; giữa cô, dì, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột; giữa vợ và chồng theo quy định của của pháp luật về hôn nhân và gia đình.
Theo đó, tại Điều 119 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 có quy định về
trụ sở cơ quan nhà nước, trụ sở tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức sự nghiệp công lập; trụ sở các cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự nước ngoài tại Việt Nam và các tổ chức quốc tế liên chính phủ được hưởng ưu đãi, miễn trừ tương đương cơ quan đại diện ngoại giao nước ngoài tại Việt Nam;
Trường hợp các tổ chức cơ quan
Đang là công chức ngành bảo hiểm xã hội tại cơ quan bảo hiểm xã hội cấp huyện, sắp tới cơ quan tôi có đợt cử cán bộ đi đào tạo bồi dưỡng cấp trên. Liên quan đến vấn đề này Ban biên tập cho tôi hỏi: Phân cấp quản lý công chức, viên chức ngành bảo hiểm xã hội đi đào tạo, bồi dưỡng được quy định như thế nào?
Gần đây, việc khai thác tăng mạnh làm nguồn lợi thủy sản ở nước ta ít đi. Chính vì vậy, chúng tôi đang muốn đuợc đánh cá ở ngoài vùng biển Việt Nam. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi: Điều kiện đánh bắt cá ngoài vùng biển Việt Nam được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
Tôi có ông anh họ đã làm việc tại Nhật Bản được 3 năm. Mới đây anh ấy có về phép và có hỏi y kiến tôi có mốn qua bên làm việc không, anh ấy sẽ bảo lãnh để tôi qua đó làm việc. Liên quan đến vấn đề này. Ban biên tập cho hỏi: Điều kiện để bảo lãnh cho người thân ra nước ngoài làm việc?
xã hội và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng do Thủ tướng Chính phủ ban hành có quy định về việc xử lý đối với hành vi này như sau:
Phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động huy động người lao động làm thêm giờ vượt quá số giờ làm thêm theo quy định của pháp luật về lao động
.
=> Từ quy định này thì có thể thấy hành vi yêu cầu người lao động làm việc 9 giờ/ngày là hành vi vi phạm pháp luật về lao động bạn nhé.
Theo đó, tại Điểm a Khoản 3 Điều 14 Nghị định 95/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng có quy
hoại việc thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội
- Tội phá hoại chính sách đoàn kết
- Tội làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Tội phá rối an ninh
- Tội chống phá cơ sở giam giữ
- Tội tổ chức, cưỡng ép, xúi giục người khác trốn đi nước ngoài
trung tâm dịch vụ việc làm nơi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp giới thiệu mà không có lý do chính đáng;
e) Không thực hiện thông báo tìm kiếm việc làm hằng tháng theo quy định tại Điều 52 của Luật này trong 03 tháng liên tục;
g) Ra nước ngoài để định cư, đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng;
h) Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên
đó, đối với hành vi này thì tại Khoản 2 Điều 14 Nghị định 95/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng do Thủ tướng Chính phủ ban hành có quy định như sau:
Phạt tiền người sử dụng lao động có hành vi vi phạm quy định về nghỉ hằng
Ban biên tập có nhận được thắc mắc của bạn Hùng Tuấn. Tìm hiểu quy định của pháp luật về việc cử cán bộ, công chức đi học tại nước ngoài của ngành bảo hiểm xã hội. Có thắc mắc sau mong nhận phản hồi. Cụ thể: Điều kiện để đào tạo, bồi dưỡng ở nước ngoài của công chức, viên chức ngành bảo hiểm xã hội được quy định như thế nào?
Chào Ban biên tập, tôi là Nguyễn Thành Anh, hiện đang làm việc trong một cơ quan nhà nước. Có thắc mắc sau mong sớm nhận phản hồi. Cụ thể: Cơ sở để xét chọn, cử công, viên chức ngành bảo hiểm xã hội đi đào tạo, bồi dưỡng được quy định như thế nào?
Từ năm 2019 trở đi, nước ta sẽ có Quỹ hỗ trợ phát triển du lịch. Đây là một quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách, hoạt động theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch là đại diện chủ sở hữu.
Theo đó, tại Khoản 2 Điều 1 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ
động, bảo hiểm xã hội và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng do Thủ tướng Chính phủ ban hành có quy định về việc xử lý đối với hành vi này như sau:
Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động huy động người lao động làm thêm giờ mà không được sự đồng ý của người lao động, trừ trường