Ông bà ngoại của tôi có 3 người con trai và 3 người con gái. Trong đó có 1 người con gái đã cho người khác nuôi từ nhỏ. Ông bà ngoại tôi mất có để lại căn nhà nhưng không để lại di chúc. Hai người cậu và mẹ của tôi đều mất sau ông bà ngoại. Nay người cậu còn sống muốn bán căn nhà đó. Xin hỏi em có được hưởng thừa kế không. Xin cảm ơn. Gửi bởi
D làm nghề lái xe tải tuyến Sơn La – Thanh Hoá. Do nghiện ma tuý nên D đã mua 10 gam Heroin để sử dụng dần, trên đường về qua địa phận Hà Nam, D gặp B là bạn lái xe cũ, B hỏi D có Heroin không bán lại cho mình một ít, trong lúc đưa Heroin cho D thì bị Công an bắt quả tang. Hỏi D phạm tội gì?
Bố tôi mất không để lại di chúc, hiện tại các anh chị tôi sống khác tỉnh, chỉ còn em trai tôi sống chung và chăm sóc bố mẹ tôi khi đau yếu. Nay, mẹ tôi muốn di chúc lại 1/2 thửa đất mẹ tôi được hưởng cho em trai được không? (khi bố tôi còn sống chưa phân định mẹ tôi được hưởng vị trí nào và bố hưởng vị trí nào). Gửi bởi: Nguyen thi hang
thấp nhất là hai năm cao nhất là tù chung thân tuỳ theo tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội.
Ngoài ra, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ một năm đến năm năm.
Bố tôi có 2 cuốn sổ tiết kiệm và quyền sử dụng đất đều đứng tên ông. Tháng 3/2015 bố tôi mất và không làm di chúc. Chúng tôi muốn chuyển hết cho mẹ tôi. Nhưng bố mẹ tôi không còn giữ giấy tờ kết hôn, và giấy khai sinh của tôi đã thất lạc. Bố mẹ tôi sinh được 3 người con, trong đó người con thứ 2 bị mất năm 2007 và giấy chứng tử của anh tôi đã thất
Bố tôi đã chết không để lại di chúc, mẹ tôi còn sống. Gia đình tôi muốn làm thủ tục phân chia di sản thừa kế của cha tôi. Cha, mẹ tôi có số 6 người con, trong đó người anh trai đầu tôi là Phan Sỹ N chết năm 2009. Anh N có hai người con đều trên 18 tuổi, nhưng hai người con của anh N không đồng ý ký tên vào văn bản phân chia di sản mà không nêu lý
Pháp luật hình sự không quy định rõ chủ thể tội hiếp dâm là nam hay nữ. Có ý kiến chủ thể tội này chỉ có thể là nam, nhưng tôi thực sự chưa tìm thấy văn bản hướng dẫn luật nào nói rằng chỉ là nam. Vậy xin hỏi trường hợp này hiểu như thế nào?
Gia đình tôi có một mảnh đất ở nhưng vì không thường xuyên ở nhà nên bị một người hàng xóm lấn chiếm, khi phát hiện ra thì bố tôi không khởi kiện vì không muốn tranh giành. Đất đó người ta lấn chiếm cũng đã được gần 20 năm. Nay bố tôi đã mất và tôi muốn xây tường bao nhà tôi, và đặt hàng rào ngay trên phần đất mà người hàng xóm đã lấn chiếm, thì
Dòng họ bên ngoại của cháu có 12 cô chú. Ông ngoại có 1 căn nhà khá lớn. Ông đã mất từ lâu, bà thì mất cách đây 1 năm. Kể từ khi ông mất, đã nảy sinh nhiều mâu thuẫn, đến nay chỉ còn cô út ở đấy để lo việc thờ tự. Còn người chú thứ Tư luôn gây ra tranh chấp vì cho rằng mình có công xây dựng nhà khi xưa. Đến nay đa số cô chú đồng ý quyết định bán
Ông bà nội tôi có 3 người con gồm: ba tôi và 2 cô của tôi. Ông tôi mất năm 1967, bà tôi mất năm 1996. Ông bà có để lại một thửa đất, ba tôi xây dựng một ngôi nhà trên đất đó. Năm 2005, ba tôi mất. Một người cô của tôi không có gia đình mất năm 2007, nay chỉ còn 01 người cô còn sống. Cả ông bà nội, ba và cô của tôi đều không để lại di chúc. Vậy
, quế... cho nên phần nào ổn định được cuộc sống. Bí thư Đảng uỷ xã cho rằng: ở miền núi không có con đường bí như bị trói tay, trói chân, cho nên những năm qua, nhờ nguồn vốn Chương trình 135, 134, xã đã mở đường được 02 km, xây dựng 03 cầu tràn, xóa nhà dột nát cho 25 hộ, xây được 03 phòng học, 3/8 thôn, bản mới có điện lưới quốc gia; tuy nhiên, xã
đang thiếu chức danh cán bộ văn hoá - xã hội. Bà Thẻn, Chủ tịch UBND xã thấy chị Tuyết là người có năng lực và tâm huyết với địa phương nên rất ủng hộ việc tiếp nhận chị Tuyết về công tác nhưng ông Kích, Phó Chủ tịch phụ trách công tác văn hoá xã phản đối vì cho rằng, việc chị Tuyết có 3 con mà làm cán bộ văn hoá ở xã thì sẽ khó khăn cho việc tuyên
Tài sản tranh chấp là đất thuộc sở hữu người em ruột đã mất của gia đình tôi. Đất có sổ đỏ riêng đứng tên em tôi,chỉ có khẩu là vẫn chung với nhà tôi (em tôi k có vợ con gì cả) vì chưa tách, các anh em còn lại đã tách khẩu và có sổ đỏ riêng hết rồi). Đất thuộc tài sản thừa kế do cha mẹ để lại cho mỗi anh em. Toàn bộ đất được bố mẹ chia đều cho 4
đăng ký khai sinh cho cháu bé nhưng cán bộ tư pháp - hộ tịch yêu cầu chị phải có Giấy đăng ký kết hôn thì mới giải quyết việc khai sinh cho cháu bé. Hoặc nếu không thì phải có cha đứa trẻ đến nhận con thì mới có căn cứ để khai sinh cho cháu bé và xác định họ theo họ của cha. Chị Thuỷ trình bày sự tình việc mình bị lừa bán sang Trung Quốc. Cán bộ tư
cho bà Kim Anh. Chi cục Thi hành án huyện Tân Thành đã ban hành quyết định thi hành án, cưỡng chế thi hành án theo Bản án phúc thẩm của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Ông Đang đã đề nghị người có thẩm quyền xem xét lại bản án theo thủ tục giám đốc thẩm nhưng Chánh án Tòa nhân dân tối cao có thông báo bác đơn yêu cầu giám đốc thẩm của ông Đang. Ông Đang phải
Tôi và người ấy yêu nhau, nhưng có trở ngại là bố cô ấy lại là em của ông ngoại tôi,tôi và cô ấy đều chưa giám nói với gia đình vì cả 2 bên đều rất khó tính. Vậy mong Luật sư có thể tư vấn giúp trường hợp như tôi có bị coi là trái pháp luật không ạ?
Ba tôi có 2 người vợ, vợ thứ 1 kết hôn năm 1955 có 4 người con. Năm 1978, vợ thứ 1 và các con định cư ở nước ngoài. Mẹ tôi là vợ 2, kết hôn năm 1960, không có giấy tờ, có 4 người con sống ở Việt Nam. Sau khi vợ thứ 1 và các con đi nước ngoài, mẹ tôi và các con chuyển về sống với ba tôi trong căn nhà đã được cấp Giấy chứng nhận QSD đất và nhà ở
Người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi mua bán trái phép nhiều lần heroin có tổng trọng lượng là dưới 5 gam có bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Điều 194 của Bộ luật Hình sự không?