Lái xe uống rượu say, điều khiển xe với tốc độ cao gây tai nạn làm chết một người rồi bỏ chạy thì bị xử lý thế nào? Trách nhiệm bồi thường của chủ xe và lái xe? Việc công an trả xe gây tai nạn cho chủ xe khi vụ việc chưa được giải quyết là đúng hay sai?
Con tôi 15 tuổi theo bạn bè rủ rê mà phạm tội. Nay vụ việc đang được điều tra chờ ngày xét xử. Xin hỏi trường hợp con tôi là người chưa thành niên phạm tội thì luật pháp quy định xử phạt như thế nào, được giảm nhẹ không. Xin luật sư hướng dẫn.
“Con tôi học lớp 9. Do trường xa nhà nên gia đình dự định mua xe máy để cháu tự đi. Xin hỏi, độ tuổi nào được phép lái xe và phải có bằng cấp gì?” (Phan Hữu Tài, hẻm 91 đường Cộng Hòa, quận Tân Bình, TP HCM).
“Tôi cho bạn mượn xe máy. Trên đường đi, bạn tôi va quệt làm thương nặng một người khác. Người này kiện đòi cả tôi và bạn tôi bồi thường. Việc này có đúng không?” ( Trần Thanh Hà, Ninh Bình).
“Má tôi đã gần 80 tuổi nên đã chia di chúc cho 6 đứa con mỗi người một phần tài sản. Tuy nhiên, một người chị nói vì tôi là Việt kiều và đã có quốc tịch Mỹ nên không được phép nhận di sản theo di chúc. Điều này tôi không tin. Đề nghị VnExpress giải đáp” (Nancy Nguyễn, [email protected]).
nhựa rộng 4 mét, nơi xảy ra tai nạn có đống cát cao 3,5m, đổ trùm ra đường (chiếm mặt đường xe chạy) 2 mét Công an huyện đã khởi tố vụ án để điều tra. Tôi muốn hỏi trong trường hợp này chủ xây dựng và chủ đầu tư có lỗi khi để vật liệu xây dựng chiếm phần đường xe chạy thì phải có trách nhiệm như thế nào cả về hình sự và dân sự?
Trong vụ án gây thương tích (cố ý hay vô ý) thì người chăm sóc nạn nhân (người bị hại có được xác định là người có quyền lợi liên quan không? Trách nhiệm của bị cáo trong việc bồi thường cho người bị hại và người có quyền lợi liên quan? Cách tuyên án về phần bồi thường thiệt hại như thế nào là phù hợp? Nếu là người có quyền lợi liên quan thì quyền
“Bố tôi có hai vợ, một là mẹ tôi (có chung 2 người con, sống với nhau từ năm 1975 đến 1985, không đăng ký), và một bà khác (từ 1990, có 1 con chung, trước đó không ly hôn với mẹ tôi). Năm 1997, cụ mất không để lại di chúc. Chúng tôi và người vợ hai có được hưởng thừa kế thế nào?” (bạn đọc Nguyễn Thùy Trang).
Đối với tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác, dấu hiệu mặt khách quan cũng là những dấu hiệu rất quan trọng để xác định hành vi phạm tội cũng như để phân biệt tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác với các tội phạm khác có tính chất chiếm đoạt hoặc do người có chức vụ, quyền hạn thực hiện