Nhà em có một nền nhà nhưng chưa có sổ đỏ, chỉ có tờ giấy viết bằng tay do người chị thứ 2 con của người cô thứ 2 làm giấy là có cho gia đình em nền nhà em đang sinh sống, có chữ ký của ông bà nội, cô 6, cô 2 và đã được bên ấp chứng nhận. Vậy cho em hỏi là nếu tranh chấp thì gia đình có phải dọn đi không và có được đền bù vì không?
Vợ chồng tôi có mua một căn nhà cùng đất ở.da viết giấy tay , giữa bên mua và bên bán đã đồng ý kí tên. Và đã có 3 người làm nhân chứng xác nhận là bên mua đã thanh toán đủ hết số tiền mà bên bán đã đưa ra nhưng chưa đưa ra phòng công chứng xác nhận. Sau đó, bên bán không chịu sang tên cho bên mua.Vậy vợ chồng tôi có quyền yêu cầu bên bán trả tiền
Tôi mua của người anh họ một thửa đất và không lập hợp đồng công chứng, mà chỉ có giấy tờ viết tay. Nay, tôi muốn khởi kiện để giải quyết việc tranh chấp mua bán đất với người anh họ, nhưng tôi nghe nói nếu khởi kiện, tòa án sẽ tuyên bố việc mua bán này không có hiệu lực, vì việc mua bán đất không được lập thành hợp đồng, không được công chứng
Tại khoản 3 Điều 2 của Luật Hoà giải ở cơ sở thì “các bên” có nghĩa là cá nhân, nhóm cá nhân, gia đình, nhóm gia đình, tổ chức có mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật theo quy định của Luật này
Theo quy định tại Điều 17 của Luật Hoà giải ở cơ sở thì các bên trong hòa giải có quyền và nghĩa vụ sau:
1. Lựa chọn, đề xuất hoà giải viên
Tại khoản 3 Điều 2 của Luật Hoà giải ở cơ sở thì “các bên” có nghĩa là cá nhân, nhóm cá nhân, gia đình, nhóm gia đình, tổ chức có mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật theo quy định của Luật này
Theo quy định tại Điều 17 của Luật Hoà giải ở cơ sở thì các bên trong hòa giải có quyền và nghĩa vụ sau:
1. Lựa chọn, đề xuất hoà giải viên
cả tôi nên ông nội tôi và bà tôi cùng 3 người con trai của bà tôi ra làm nhà và ở mảnh đất số 02, nhường lại mảnh đất số 01 cho bác cả tôi. Sau đó bố tôi lấy mẹ tôi và ở cùng ông bà ở mảnh đất số 02..Năm 1984 ông nội tôi mất mà không để lại di chúc hoặc giấy tờ gì cả. Năm 1986 gia đình tôi mua mảnh đất số 03 (lúc dó mua đất chỉ mất tiền lệ phí
10 người lao động trở lên, gồm số đại diện ngang nhau của bên người lao động và bên người sử dụng lao động.
Nhiệm kì của Hội đồng hòa giải lao động cơ sở làm 2 năm. Đại diện của mỗi bên luân phiên làm chủ tịch và thư kí hội đồng. Hội đồng làm việc theo nguyên tắc thỏa thuận và nhất trí. Phương thức giải quyết tranh chấp lao động của hội là hòa
Tôi tên là Trịnh Thị Thanh Hương, bị sẩy thai khi đang làm việc. Bệnh viện cấp giấy nghỉ ốm và giấy ra viện, trong đó ghi tôi bị sốt siêu vi và sẩy thai, được nghỉ 20 ngày. Vậy trường hợp này tôi nên hưởng theo chế độ nghỉ ốm hay nghỉ thai sản? Nếu tôi được nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe thì nên tính theo chế độ nghỉ sau thai sản hay sau nghỉ ốm
Tôi có người bạn làm tại một doanh nghiệp, bạn tôi khi mang bầu đã yếu và xin nghỉ việc từ khi mang thai. Khi bạn tôi sinh con, sức khỏe rất yếu nên đã chết, sau đó có người nhận cháu làm con nuôi. Trong trường hợp này thì bố của đứa trẻ và mẹ nuôi của đứa trẻ được hưởng chế độ thai sản như thế nào?
Em tham gia đóng bảo hiểm từ tháng 8/2014 đến tháng 10/2015. Em nghĩ việc từ ngày 21/10/2015 để dưỡng thai. Ngày dự sinh của em là 22/4/2016. Em đã nhận sổ bảo hiểm xã hội và đã đi làm hưởng bảo hiểm thất nghiệp. Vậy Luật sư cho em hỏi sau khi sinh em có được hưởng chế độ thai sản nữa hay không? Nếu được hưởng thì em cần chuẩn bị nhưng thủ tục như
1. Về chế độ thai sản: Nhân viên A có song thai 14 tuần, đã nạo thai ở tuần thứ 14 và chỉ nghỉ 17 ngày (từ ngày 12-28/02/2016), các ngày còn lại đi làm và cty trả lương bình thường nhưng trên mẫu C65 của bệnh viện ghi nghỉ do nạo thai từ ngày 19/02-29/03/2016. Vậy nhân viên A có đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản hay không? và được hưởng bao
Em hiện là Gv THPT, em nghỉ thai sản 6 tháng từ ngày 1/6/2015 ( trùng với nghỉ hè 2 tháng). - Theo luật BHXH thì “Thời gian hưởng chế độ thai sản quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần”( không tính nghỉ phép hàng năm). -Nhưng theo Khoản 3, Điều 5 Theo Thông tư Số: 28/2009/TT-BGDĐT, ngày 21
Việc dạy thêm, học thêm được Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định tại Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT, ngày 16-5-2012. Tùy thuộc vào đối tượng người học, cấp học, ngành học … khác nhau mà việc học thêm, dạy thêm có quy định khác nhau. Trong thư của bà không nói rõ cấp học, ngành học của cháu, chúng tôi xin trích nêu các nguyên tắc phải được đảm bảo trong
ở đơn vị tôi cả 2 vợ chồng cùng làm tại công ty. Khi vợ nghỉ sinh con thì người chồng nghỉ chế độ như thế nào ạ, Tôi muốn hỏi cách lập vào mục VI: lao động nghỉ việc khi vợ sinh con, hay mục VII lao động nam hưởng trợ cấp 1 lần khi vợ sinh con, ngày nghỉ tính từ này sinh con hay tùy thuộc vào người lao động ạ?
Tôi sinh bé vào ngày 18/3/2013.từ năm 2008 đến năm 2012 tôi làm hợp đồng nên k được lên lương và hưởng hệ số lương 1.86 đến tháng 9/2012 tôi thi đậu công chức và quyết định tăng hệ số 2.06 thi hành từ ngày 1/12/2012 đến tháng 3/2013 tôi được tăng hệ số lên 2.26. Vậy cho tôi hỏi cách tính tiền thai sản của tôi như thế nào? Xin chân thành cảm ơn.
GD&TĐ - Sở GD&ĐT Quảng Trị cho biết, việc thanh tra, kiểm tra hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bản tỉnh sẽ được tiến hành trong suốt cả năm học. Các trường hợp vi phạm sẽ bị xử lý nghiêm túc và công khai trước công luận.
Để việc quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm, đạt hiệu quả tốt, Sở GD&ĐT Quảng Trị yêu cầu các đơn vị giáo dục
tôi phải đích thân đi làm hay nhờ người khác đi làm được không? vì vợ tôi mang bầu không tiện đi lại, và nếu được tôi phải làm thủ tục như thế nào? 2.Tôi được biết thì theo luật lao động thì phụ nữ mang thai đến tháng thứ 7 và nuôi con dưới 1 tuổi sẽ được về sớm hoặc trễ 1h. Vợ tôi làm công ty nước ngoài, làm lương sản phẩm + công ty chấm bậc thợ để
Chúng tôi là những giáo viên trong biên chế của Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện. Vậy trường hợp của chúng tôi được trả lương dạy thêm giờ theo Thông tư số 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hay không? Nguyễn Vĩnh Long ([email protected]).
Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) năm 2014 quy định đối tượng được áp dụng chế độ thai sản gồm 06 nhóm đối tượng sau:
1. Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợp đồng lao
thêm, học thêm được quy định tại Điều 13 của Quy định trên như sau:
- Tổ chức, cá nhân xin cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm lập hồ sơ cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm theo quy định tại điều 12 quy định này; gửi hồ sơ cho cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm.
- Cơ quan có