định THA. Khi gia đình tôi lên chi cục THA hỏi thì cán bộ THA chỉ trả lời là: "Việc THA không được thực thi bởi sức khỏe của bà Lang không đảm bảo (!?) (Đã già yếu, đã ủy quyền cho con mình là bà Thuyền)". Và yêu cầu gia đình tôi về tiếp tục làm đơn xin THA ( gia đình tôi đã nộp cách đây 20 ngày) vẫn chưa thấy phản hồi từ chi cục THA này. -Trong khi
nhà ở giữa làm cùng một nghề nên hai nhà không thân với nhau ạ. Năm vừa rồi nhà cháu có xây nhà mới xong, nhà họ tự nhiên xây tường sang đất nhà cháu nói là đòi lại 30cm đất bị mất. Bố cháu sức khỏe yếu nên không chanh chấp với họ và đã làm đơn xin chính quyền địa phương về giải quyết. Sau nửa tháng chính quyền xã gọi 2 gia đình nên gặp để giải quyết
Với các thông tin bạn cung cấp thì trường hợp này có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội cố ý gây thương tích theo quy định tại Điều 104 Bộ luật Hình sự. Điều 104 quy định như sau:
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các
). Tuy nhiên lúc sang tên có một số rắc rối và tranh chấp nên thời gian kéo dài. Hiện ông tôi hiện sức khỏe yếu, có thể sẽ mất trước khi thủ tục sang tên được hoàn tất. Nguyện vọng của ông là muốn để lại mảnh đất mới này cho tôi, nhưng tất cả hợp đồng đều đã được công chứng và giấy tờ đã chuyển cho Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất vẫn đang chờ sang
hưởng di sản (người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó; người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản; người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một
Kính chào Luật Sư! Đầu tiên xin kính chúc sức khỏe Luật Sư và gia đình! Xin Luật Sư tư vấn cho tôi trường hợp của tôi sau đây: Ba – Mẹ tôi có căn nhà do Ba – Mẹ tôi tự tạo dựng. Ba – Mẹ tôi có 06 người con 04 trai, 02 gái, người con trai thư Ba mất trước năm 1975. Từ sau những năm đất nước thống nhất tôi và 02 Chị ở chung với Ba-Mẹ, còn 02
pháp luật can thiệp thì tài sản đó sẽ được phân xử như thế nào? Rất mong nhận được tư vấn của luật sư, kính chào và chúc sức khỏe toàn thể luật sư trên diễn đàn dân luật!
tình trạng hôn nhân hoặc tờ khai đăng ký kết hôn có xác nhận của UBND xã, phường, thị trấn nơi người đó cư trú.
Tờ khai đăng ký kết hôn, dán ảnh (4×6 cm – passport)
Bản sao CMND và Sổ hộ khẩu
Giấy khám sức khỏe tâm thần.
2. Với nam là Việt kiều Mỹ:
Nếu làm giấy tờ ở Mỹ thì bạn trai bạn đến Cơ quan ngoại giao có thẩm quyền của Mỹ làm Bộ
tuyên bố không công nhận quan hệ vợ chồng có hiệu lực) thì người đó không có quyền can thiệp vào cuộc sống của chị bạn nữa. Nếu người đó có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự của chị bạn thì tùy từng trường hợp cụ thể, người đó sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự theo các tội danh tương ứng được quy định trong Bộ luật Hình sự.
hoặc sức khoẻ không đảm bảo …) thì có thể mời Công chứng viên đến nhà công chứng theo quy định tại khoản 2 Điều 44 Luật công chứng 2015 (anh phải mất thêm thù lao công chứng ngoài trụ sở)
Luật Lao động, cụ thể như sau: - Việc sơ cấp cứu, điều trị tại bệnh viện, ông có được cơ quan chủ quản (người sử dụng lao động) trả mọi kinh phí điều trị và phục hồi chức năng không? Nếu các hình thức tai nạn gây ra khác nhau, thì cách tính chi trả cho việc sơ cấp cứu, điều trị, phục hồi sức khỏe có khác nhau không? - Các mức chi trả kinh phí
Theo quy định của Bộ luật lao động thì người lao động có quyền từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khỏe của mình và phải báo ngay với người phụ trách trực tiếp. Người sử dụng lao động không được buộc người lao động tiếp tục làm công việc đó hoặc trở
Quy định tại khoản 2 Điều 140 Bộ luật Lao động (BLLĐ) thì người lao động có quyền từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc mà vẫn được trả đủ tiền lương và không bị coi là vi phạm kỷ luật lao động khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, đe dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khỏe của mình và phải báo ngay với người
công bố biên bản điều tra tai nạn lao động đối với các vụ tai nạn lao động chết người;
8. Sắp xếp công việc phù hợp với sức khỏe theo kết luận của Hội đồng giám định y khoa đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sau khi điều trị, phục hồi chức năng nếu còn tiếp tục làm việc;
9. Lập hồ sơ hưởng chế độ về tai nạn lao động, bệnh
Tôi là một GV bị tai nạn trên đường đi làm vào ngày 7/1/2014, sau khi điều trị khám chữa bệnh xong tôi có đi giám định sức khoẻ mất 31%, ngày có biên bản giám định sức khoẻ là 26/6/2014. Vậy xin được hỏi thời gian tôi được hưởng TNLĐ từ tháng mấy và tôi có được hưởng chế độ ốm đau không vì khi bị tai nạn tháng 1/2014 Nhà trường cắt lương để
năng và sức khỏe cho người LĐ.
3. Tất nhiên người LĐ trở lại làm việc sau khi điều trị tai nạn LĐ thì vẫn là lao động bình thường và hưởng mọi chế độ của đơn vị đó.
4. Giấy điều động hoặc bố trí việc làm mới là cơ sở để người LĐ sau điều trị tai nạn LĐ tiếp tục làm việc.
Chào luật sư Cho em hỏi công ty em có trường hợp nhân viên bị tai nạn giao thông bị gãy tay. Nghề nghiệp lái xe, giờ nhân viên quay lại sau thời gian điều trị Vậy cty em ko dám bố trí công việc lái xe cho nhân viên. Giờ cty em muốn cho nv đó đi giám định sức khỏe cho công việc thì thủ tục như thế nào và liên hệ cơ quan nào?
nhiệm giải quyết các chế độ cho người lao động theo quy định của pháp luật. Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày người lao động bị tai nạn lao động hoặc được xác định bị bệnh nghề nghiệp, người sử dụng lao động có trách nhiệm thông báo bằng văn bản tình trạng sức khoẻ của người lao động cho những người sử dụng lao động của các hợp đồng lao động
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015
Quan trắc môi trường lao động là hoạt động thu thập, phân tích, đánh giá số liệu đo lường các yếu tố trong môi trường lao động tại nơi làm việc để có biện pháp giảm thiểu tác hại đối với sức khỏe, phòng, chống bệnh nghề nghiệp.