của Nhà nước.
3. Có sức khỏe, có điều kiện, nhiệt tình và tự nguyện tham gia các hoạt động xã hội; am hiểu pháp luật và phải được bồi dưỡng nghiệp vụ về bảo vệ an ninh, trật tự.
4. Không có tiền án, tiền sự, không phải là người đang chấp hành hình phạt tù nhưng cho hưởng án treo, quản chế hình sự hoặc đang chấp hành một trong các biện pháp xử lý
Tôi đang chuẩn bị hồ sơ kết hôn với người nước ngoài. Theo quy định phải có khám sức khỏe chuyên khoa về tâm thần. Xin cho tôi biết khi khám sức khỏe thì phải chuẩn bị những giấy tờ, tài liệu gì? Khám ở đâu? Tôi có hộ khẩu tỉnh nhưng đang công tác tại TP.HCM, vậy tôi có thể xim khám tại bệnh viện chuyên khoa ở TP.HCM được không?
đất
7. Bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm sức khoẻ, bảo hiểm người học, các dịch vụ bảo hiểm khác liên quan đến con người; bảo hiểm vật nuôi, bảo hiểm cây trồng, các dịch vụ bảo hiểm nông nghiệp khác; bảo hiểm tàu, thuyền, trang thiết bị và các dụng cụ cần thiết khác phục vụ trực tiếp đánh bắt thuỷ sản; tái bảo hiểm.
8. Các dịch vụ tài chính, ngân
Xin chào Ls.Trường Hồ! Lời chúc sức khỏe, em là nhân viên kế toán trong BVĐK cũng là thanh viên medicbaclieu trong thư viện pháp luật . Có một vài thắc mắc kính mong Ls hồi âm; Cty bên em là Cty TNHH Bệnh viện Đa khoa, theo kế hoạch Cty sẽ thành lập Cty Cổ phần . Cho em hỏi dựa trên Nghị định số 69/2008/NĐ - CP ngày 30/08/2008 - khi Cty Cổ phần
Xin chào đoàn luật sư của Lawsoft. Tôi tên là Thế, năm nay 22 tuổi. Hiện đang công tác tại một trường quốc tế. Nay tôi nhận được giấy gọi đi khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự cho năm 2010 và đang lo lắng về vấn đề này. Theo điều luật được hoãn nghĩa vụ có mục "Là lao động chính trong gia đình phải trực tiếp nuôi người khác không còn sức lao động hay
hợp xin tạm hoãn thực hiện nghĩa vụ quân sự của bạn. Hội đồng nghĩa vụ quân sự xã cần lưu ý kiểm tra các loại giấy tờ có liên quan đến bạn gồm có đơn xin tạm hoãn gọi nhập ngũ; phiếu đăng ký nghĩa vụ quân sự do Ban chỉ huy quân sự huyện cấp; phiếu khám sức khoẻ nghĩa vụ quân sự; giấy gọi nhập học Trường Trung cấp kỹ thuật do Hiệu trưởng nhà trường ký
Công ty luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo quy định của Luật nghĩa vụ quân sự, Nghị định số 38/2007/NĐ-CP được hướng dẫn bởi Thông tư liên tịch số 175/2011/TTLT-BQP-BGDĐT, bạn sẽ được tạm hoãn hoặc miễn thực hiện nghĩa vụ quân sự, nếu rơi vào một trong các trường hợp dưới đây.
1. Chưa đủ sức khoẻ phục vụ tại ngũ theo kết
Theo điều 3 nghị định số 38/2007 NĐ-CP của chính phủ về tạm hoãn việc nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ thời bình đối với công dân nam trong độ tuổi nhập ngũ quy định :
Các trường hợp được tạm hoãn nhập ngũ:
1. Chưa đủ sức khoẻ phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khoẻ;
2. Là lao động duy nhất phải trực tiếp chăm sóc
Luật sư cho em hỏi, em sinh năm 1992, em tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2012.Thời điểm này em bị cận thị nên đi khám sức khỏe em không trúng tuyển nghĩa vụ quân sự. Năm 2013 em đi phẫu thuật mắt, cuối năm đó em đi khám sức khỏe nhưng cũng không có giấy báo trúng tuyển. Sau đó tháng 10/2014 em đăng kí đi học lớp trung cấp chuyên nghiệp và
hoặc miễn thực hiện nghĩa vụ quân sự, nếu rơi vào một trong các trường hợp dưới đây.
Các trường hợp được tạm hoãn nhập ngũ:
1. Chưa đủ sức khoẻ phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khoẻ;
2. Là lao động duy nhất phải trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến tuổi lao động
Tôi đang làm việc trong một công ty sản xuất thiết bị điện tử được 4 năm, tôi có tham gia bảo hiểm đầy đủ. Trong lần đi khám sức khỏe định kỳ gần đây, tôi nhận được kết quả là bị suy giảm 8% khả năng lao động. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có được chi trả trợ cấp một lần không? Nếu được thì hưởng trợ cấp như thế nào? (Thanh Trường – Đà Nẵng)
Chị Huyền hỏi: Bố Tôi làm việc tại công ty sản xuất xi măng, sức khỏe của ông ngày càng giảm sút và bị chết trước thời điểm nghỉ hưu 2 tháng. Theo kết luận của Hội đồng Giám định Y khoa, ông bị bệnh phổi – Silic (bệnh nghề nghiệp). Vậy bố tôi có được bồi thường bệnh nghề nghiệp không?
lao động theo quy định tại Khoản 3 hoặc Khoản 4 Điều 145 của Bộ luật lao động;
d) Thông báo bằng văn bản cho những người sử dụng lao động của các hợp đồng lao động còn lại biết về tình trạng sức khoẻ của người lao động.
nghề nghiệp, đe dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khỏe của mình và phải báo ngay với người phụ trách trực tiếp. Người sử dụng lao động không được buộc người lao động tiếp tục làm công việc đó hoặc trở lại nơi làm việc đó nếu nguy cơ chưa được khắc phục.
Căn cứ quy định trên, việc xử lý của công ty Q đối với anh Hà là không đúng vì theo quy định
mỗi người lao động đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Không trả chế độ ốm đau, thai sản, trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau ốm đau, thai sản trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ của người lao động;
b) Không trả chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong thời hạn 15 ngày, kể
);
- Sắp xếp công việc phù hợp với sức khỏe theo kết luận của Hội đồng giám định y khoa đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sau khi điều trị, phục hồi chức năng nếu còn tiếp tục làm việc (8);
- Lập hồ sơ hưởng chế độ về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định tại Mục
thuẫn của chính nạn nhân với người gây ra tai nạn mà không liên quan đến việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động;
b) Do người lao động cố ý tự hủy hoại sức khỏe của bản thân;
c) Do sử dụng ma túy, chất gây nghiện khác trái với quy định của pháp luật.
● Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định chi tiết Điều này (2).
gian điều trị lần đầu do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì thân nhân được hưởng trợ cấp một lần bằng 36 lần mức lương cơ sở.
7. Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi điều trị thương tật, bệnh nghề nghiệp
1. Người lao động sau khi điều trị ổn định thương tật do tai nạn lao động hoặc bệnh tật do bệnh nghề nghiệp mà sức khỏe chưa được phục