người khác như chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự. - Điểm b, khoản 5, Điều 14 Nghị định số 34/2010/NĐ-CP, ngày 02/04/2010 của Chính phủ, quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực GTĐB: Phạt tiền từ 5 triệu đồng đến 7 triệu đồng đối với hành vi ném đinh, rải đinh hoặc vật sắc nhọn khác, đổ dầu nhờn hoặc các chất gây trơn khác trên đường
, kinh doanh của doanh nghiệp, phòng, ban, phân xưởng, tổ, đội sản xuất. Nội quy, quy chế, quy định của doanh nghiệp, bao gồm: nội quy lao động; quy chế tuyển dụng, sử dụng lao động; định mức lao động; thang, bảng lương, quy chế nâng bậc lương, quy chế trả lương, trả thưởng; trang bị bảo hộ lao động, quy trình vận hành máy, thiết bị, an toàn lao động
a và 226b Bộ luật hình sự liên quan đến tin học, đến mạng điện tử. Nếu các hành vi quy định tại các điều luật này có mục đích phá hoại thì người phạm tội sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội phá hủy công trình hoặc phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia.
Phá hủy công trình điện là hành vi hủy hoại hoặc làm hư hỏng các công
hướng dẫn tập sự được hưởng hệ số phụ cấp trách nhiệm bằng 0,3 so với mức lương tối thiểu trong thời gian hướng dẫn thực tập. Bổ nhiệm và ngạch công chức đối với người hoàn thành chế độ tập sự được quy định như sau: Khi hết thời gian tập sự, người tập sự phải báo cáo kết quả tập sự bằng văn bản; người hướng dẫn tập sự phải nhận xét, đánh giá kết quả
Tôi là giáo viên THCS công lập. Xin được hỏi chuyên mục: Trường hợp nào thì được hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung? Mức tính phụ cấp này như thế nào?- Trương Vệ Linh tỉnh Tiền Giang (truongvelinh@gmail.com)
thành nhiệm vụ được giao hàng năm hoặc bị kỷ luật một trong các hình thức khiển trách, cảnh cáo, cách chức hoặc bị bãi nhiệm thì cứ mỗi năm không hoàn thành nhiệm vụ hoặc bị kỷ luật bị kéo dài thêm thời gian tính hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung 1 năm (đủ 12 tháng) so với thời gian quy định.
- Phụ cấp thâm niên vượt khung được dùng để tính đóng
Điều 54 Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004, UBND các cấp có trách nhiệm phát hiện, giải quyết kịp thời tình trạng trẻ em làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại; tạo điều kiện cho trẻ em được học nghề, làm công việc phù hợp với sức khoẻ, lứa tuổi trong phạm vi địa phương.
- Theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 15
bộ
1.Cán bộ vi phạm quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu một trong những hình thức kỷ luật sau đây:
a) Khiển trách;
b) Cảnh cáo;
c) Cách chức;
d) Bãi nhiệm.
2. Việc cách chức chỉ áp dụng đối với cán bộ được phê chuẩn giữ chức vụ theo nhiệm
Tôi làm việc trong cơ quan Nhà nước được 10 năm. Khi được nhận vào làm việc theo diện hợp đồng, tôi chỉ nộp giấy chứng nhận tốt nghiệp do trường đại học cấp. Sau đó tôi bị mất bằng tốt nghiệp. Trong 10 năm công tác, tôi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, tham gia đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ. Vậy trường hợp của tôi có được xét tuyển công chức không qua
trí, ngoài lương hưu hiện hưởng, hằng tháng được hưởng 100% mức lương bậc 1 của chức danh hiện đảm nhiệm và không phải đóng BHXH, bảo hiểm y tế. Sau thời gian đủ 5 năm (60 tháng) xếp bậc 1, nếu hoàn thành nhiệm vụ được giao và không bị kỷ luật trong suốt thời gian này thì được hưởng 100% mức lương bậc 2 của chức danh đảm nhiệm. Những người đã có thời
được hưởng hệ số phụ cấp trách nhiệm bằng 0,3 so với mức lương tối thiểu trong thời gian hướng dẫn thực tập. Bổ nhiệm và ngạch công chức đối với người hoàn thành chế độ tập sự được quy định như sau: Khi hết thời gian tập sự, người tập sự phải báo cáo kết quả tập sự bằng văn bản; người hướng dẫn tập sự phải nhận xét, đánh giá kết quả tập sự đối với
đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Tôi có cần xác định tỷ lệ thương tật không? Nếu có thì tôi phải làm những thủ tục nào? 2. Ông Hoàng Ngọc Bình là thương binh (chống tàu) đã được nhà nước và dân phố có nhiều ưu đãi. Vậy khi gây tội có bị xử phạt không? Con gái Hoàng Thị Minh của ông Bình mới tốt nghiệp trường đại học Luật mà tổ chức cho gia
Tôi sinh năm 1958, với 30 năm trực tiếp đứng lớp và có thời gian đóng bảo hiểm xã hội là 30 năm. Năm học 2012-2013 và 2013-2014 tôi đều hoàn thành nhiệm vụ, nay tôi có nguyện vọng làm đơn xin nghỉ hưu trước tuổi theo Nghị định số: 108/2014/NĐ-CP có được không? Nếu được thì trình tự, hồ sơ thủ tục như thế nào và chế độ chính sách đối với người
sự theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền của Đảng, Nhà nước hoặc do đơn vị sự nghiệp công lập sắp xếp lại tổ chức bộ máy, nhân sự để thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy và nhân sự;
- Dôi dư do cơ cấu lại CBCC, VC theo vị trí việc làm, nhưng không thể bố trí, sắp xếp được việc làm khác
và 01 năm không hoàn thành nhiệm vụ nhưng không thể bố trí việc làm khác phù hợp.
g) Có 02 năm liên tiếp liền kề tại thời điểm xét tinh giản biên chế, mỗi năm có tổng số ngày nghỉ làm việc là số ngày nghỉ tối đa do ốm đau theo quy định tại Khoản 1 Điều 23 Luật Bảo hiểm xã hội, có xác nhận của cơ sở khám chữa bệnh và cơ quan Bảo hiểm xã hội chi
có bao gồm: giấy thỏa thuận vay nợ (bản chính), giấy CMND của ông B (bản sao), hộ khẩu KT3 của ông B (bản sao). - Xin cho hỏi: làm cách nào để đòi số nợ còn lại (thưa ra toà hay tố cáo ra công an?), với những giấy tờ mà tôi có thì cơ quan pháp luật có xem xét và thụ lý hay không, khả năng thắng kiện có cao hay không ? Xin cám ơn luật sư.
định tạm đình chỉ việc sử dụng máy, thiết bị, nơi làm việc có nguy cơ gây tai nạn lao động, gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường lao động và chịu trách nhiệm về quyết định đó, đồng thời báo cáo ngay cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Theo khoản 1 Điều 54 Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004, UBND các cấp có trách nhiệm phát hiện
Trong khi tôi không có mặt ở nhà thì có một nhóm người (khoảng 30 người) xông vào nhà đập phá. Khi nghe tin, tôi và mấy người bạn cầm rựa đuổi theo, nhưng không gặp được nhóm người kia. Xin hỏi, chúng tôi có vi phạm pháp luật không? Nhóm người đập nhà tôi có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không?
Bà Lã Thị Thồng, trú tại thị trấn Sơn Dương, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, nguyên là công nhân Nông trường Tân Trào. Năm 1967 bà Thồng đã bị thương do máy bay Mỹ ném bom trong khi đang làm nhiệm vụ nuôi dạy trẻ. Từ đó đến nay Nông trường Tân Trào không làm thủ tục giải quyết chế độ tai nạn lao động cho bà Thồng. Ngày 1/7/1980 bà Thồng được
trách ở cấp xã quy định: “Cán bộ cấp xã có thời gian đảm nhiệm chức danh theo Nghị định số 09/1998/NĐ-CP, nếu công tác liên tục đến ngày 01 tháng 01 năm 1998 và hưởng sinh hoạt phí theo Nghị định số 09/1998/NĐ-CP thì thời gian đảm nhiệm chức danh trước ngày 01 tháng 01 năm 1998 được tính là thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội.”
Như vậy