sức khỏe sinh sản. Theo đó, mỗi cặp vợ chồng, cá nhân chỉ được phép sinh một hoặc hai con trừ trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định.
Trường hợp đặc biệt này được quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 7 Điều 2 Nghị định số 20/2010/NĐ-CP ngày 08.3.2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 của Pháp lệnh dân số và Điều
khỏe sinh sản :
“Quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng, cá nhân trong việc thực hiện cuộc vận động dân số và kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản:
Sinh một hoặc hai con, trừ trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định”. (khoản 2 Điều 10)
Nghị định số 20/2010/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh sửa đổi Điều
vi dân sự đầy đủ; b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên; c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi; d) Có tư cách đạo đức tốt.
2. Những người sau đây không được nhận con nuôi: a) Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên; b) Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính
mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ” (khoản 2 Điều 51 Luật HN&GĐ 2014).
Theo quy định của Luật HN&GĐ 2000, người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết việc ly hôn chỉ bao gồm vợ, chồng hoặc cả vợ và chồng. Như vậy, cách đây 02 năm, tại thời điểm
liên đới bồi thường thiệt hại (Điều 623).
Căn cứ các quy định trên, chủ sở hữu xe, người lái xe ô tô gây tai nạn, kể cả khi không có lỗi, nhưng làm thiệt hại tới tính mạng, sức khỏe, tài sản… của người khác thì phải bồi thường, chỉ trừ một số trường hợp do pháp luật quy định. Nhưng anh (chị) cần lưu ý, xe máy cũng được coi là nguồn nguy hiểm
Luật gia Trần Thị Yến – Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Chúng trích dẫn một số quy định của pháp luật hiện hành để chị tham khảo, như sau:
Điều 604 Bộ luật Dân sự 2005 (BLDS) quy định Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại:
“1. Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài
phương tiện đưa người bị thiệt hại đi cấp cứu tại cơ sở y tế; tiền thuốc và tiền mua các thiết bị y tế, chi phí chiếu, chụp X quang, chụp cắt lớp, siêu âm, xét nghiệm, mổ, truyền máu, vật lý trị liệu... theo chỉ định của bác sỹ; tiền viện phí; tiền mua thuốc bổ, tiếp đạm, tiền bồi dưỡng phục hồi sức khoẻ cho người bị thiệt hại theo chỉ định của bác sỹ
Luật gia Vũ Thị Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định Bộ Luật lao động năm 2012 để anh (chị) tham khảo, như sau:
Sử dụng người lao động chưa thành niên: “1- Người sử dụng lao động chỉ được sử dụng người lao động chưa thành niên vào những công việc phù hợp với sức khoẻ để bảo đảm sự phát triển
Tôi làm tại một công ty may. Nay tôi đang có thai, bị ốm nghén, sức khỏe yếu, nên tôi đã xin nghỉ 01 tuần. Nhưng sau đó, công ty thông báo nếu tôi không đến làm sẽ không được nhận vào làm nữa mặc dù tôi không vi phạm quy định của công ty. Đề nghị luật sư tư vấn, công ty tôi làm thế có đúng không? (Hồng Hạnh - Đà Nẵng).
động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước ít nhất 03 ngày làm việc, thông báo rõ thời hạn làm tạm thời và bố trí công việc phù hợp với sức khoẻ, giới tính của người lao động.
3. Người lao động làm công việc theo quy định tại khoản 1 Điều này được trả lương theo công việc mới; nếu
lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước ít nhất 03 ngày làm việc, thông báo rõ thời hạn làm tạm thời và bố trí công việc phù hợp với sức khoẻ, giới tính của người lao động.
3. Người lao động làm công việc theo quy định tại khoản 1 Điều này được trả lương theo công việc mới
phù hợp với sức khoẻ để bảo đảm sự phát triển thể lực, trí lực, nhân cách và có trách nhiệm quan tâm chăm sóc NLĐ chưa thành niên về các mặt lao động, tiền lương, sức khoẻ, học tập trong quá trình lao động. 2. Khi sử dụng NLĐ chưa thành niên, NSDLĐ phải lập sổ theo dõi riêng, ghi đầy đủ họ tên, ngày tháng năm sinh, công việc đang làm, kết quả những
không xác định thời hạn, đã điều trị 06 tháng liên tục, đối với NLĐ làm theo HĐLĐ xác định thời hạn và quá nửa thời hạn HĐLĐ đối với người làm theo HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục.Khi sức khỏe của NLĐ bình phục, thì NLĐ được xem xét để tiếp tục giao kết HĐLĐ; c) Do thiên
theo HĐLĐ không xác định thời hạn, đã điều trị 06 tháng liên tục, đối với NLĐ làm theo HĐLĐ xác định thời hạn và quá nửa thời hạn HĐLĐ đối với người làm theo HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục.
Khi sức khỏe của NLĐ bình phục, thì NLĐ được xem xét để tiếp tục giao kết HĐLĐ
Tôi đang làm việc theo hợp đồng không xác định thời hạn. Hiện nay tôi đang có thai hơn 3 tháng. Do sức khỏe không được tốt nên tôi xin nghỉ việc để giữ gìn sức khỏe, không ảnh hưởng tới thai nhi. Tuy nhiên Giám đốc yêu cầu tôi phải làm hết tháng mới được nghỉ do theo quy định tôi phải báo trước 45 ngày khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
Tôi đang mang thai sang tháng thứ 06. Do sức khỏe yếu, tôi tôi đã làm đơn xin nghỉ thai sản trước 03 tháng, nhưng công ty chưa đồng ý và nêu lý do chưa tìm được người thay thế. Nhờ luật sư tư vấn, nếu công ty không đồng ý mà tôi vẫn nghỉ có trái luật hay không? (Trần Hải Yến, Thanh Xuân, Hà Nội).
điều trị;
c) Bồi thường hoặc trợ cấp cho NLĐ theo quy định tại khoản 3 hoặc khoản 4 điều 145 của Bộ luật Lao động;
d) Thông báo bằng văn bản cho những người SDLĐ của các hợp đồng lao động còn lại biết về tình trạng sức khoẻ của NLĐ.
3. Người SDLĐ của các HĐLĐ không được đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ bị TNLĐ, bệnh nghề nghiệp trong
lao động làm việc khác trái nghề, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước ít nhất 3 ngày, phải báo rõ thời hạn làm tạm thời và bố trí công việc phù hợp với sức khoẻ và giới tính của người lao động.
Tại Điều 9 Nghị định 44/2003/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật Lao động về hợp đồng lao động quy định việc tạm thời chuyển người lao động
nghị cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm; b) Bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; c) Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền; d) Giấy xác nhận đủ sức khỏe của chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh
Luật gia Vũ Thị Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để chị tham khảo, như sau:
Luật giao thông đường bộ năm 2008 quy định điều kiện của người lái xe tham gia giao thông:
“Người lái xe tham gia giao thông phải đủ độ tuổi, sức khoẻ quy định tại Điều 60 của Luật này và có