Nhà tôi cùng với 2 gia đình khác ở trong 1 ngách nhỏ do chủ cũ trước đây chia tách thửa đất và xây nhà bán. Đầu tuần vừa rồi, chủ nhà ngoài cùng đã yêu cầu gia đình tôi và hộ còn lại phải nộp một khoản tiền để được đi qua trước cửa nhà họ (nơi trước đây được hiểu là sân và lối đi chung vào nhà chúng tôi). Cho tôi hỏi, yêu cầu của họ có chính
Bà Lê Thị Cẩm Tâm (TP. Hồ Chí Minh) là con của liệt sĩ, đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại xã Đông Thạnh, huyện Hóc Môn (cùng đứng tên với ông Hoàng Minh Tiến là thương binh hạng 4/4). Từ năm 1998 đến nay bà chưa hưởng chế độ chính sách nhà ở, đất ở dưới bất cứ hình thức nào tại nơi cư trú là phường 3, quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí
Mẹ đẻ của ông Phan Phúc Thịnh là vợ liệt sỹ, đồng thời là thương binh hạng 2/4, tỷ lệ thương tật 61%. Gia đình đã được xây nhà tình nghĩa. Trước đây, theo quy định của Luật Đất đai năm 2003, đối tượng như mẹ ông được miễn giảm 90% tiền sử dụng đất. Thủ tục miễn, giảm thực hiện theo hướng dẫn tại Công văn số 10466/BTC-TCT ngày 8/9/2008 của Bộ
Gia đình tôi có nhà đất, hiện đang sinh sống ổn định, không có tranh chấp. Nguồn gốc đất là do Lâm trường cấp từ trước năm 1993 để làm nhà ở (hiện cấp có thẩm quyền cho là cấp không đúng thẩm quyền). Địa phận chúng tôi ở là vùng biên giới, điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn. Theo Luật Đất đai thì chúng tôi được Nhà nước cấp Giấy chứng nhận
Ông Tạ Quang Vinh, trú tại phường Thượng Đình, quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội, đề nghị cơ quan chức năng xem xét, hướng dẫn việc thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với thân nhân liệt sỹ khi được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Theo ông Vinh phản ánh, năm 1990 ông Vinh mua 1 căn nhà tại tổ 1, ngõ 127/11, đường Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân
không bị xử phạt. Tháng 4/2013 anh tôi lập thủ tục hợp thức hóa nhà đất, hồ sơ nộp tại Ủy ban nhân dân Quận 8. Tháng 6/2013 anh tôi nhận kết quả để nộp qua Chi cục Thuế. Trên Phiếu chuyển thông tin địa chính của Văn phòng Đăng ký Quyền sử dụng đất ghi "diện tích đất 80 m2 được cấp giấy chứng nhận theo điều 36 Luật Đất đai năm 2003". Căn cứ thông tin
tiền thuê cao hơn nhiều lần so với số tiền bà đã thuê của Nhà nước. Xin Hỏi: - Việc cho thuê lại đất của bà A có hợp pháp không? - Theo Luật Đất đai 2003 không còn hình thức thuê đất trả tiền cho 1 số năm vậy bà B có buộc phải chuyển sang hình thức sử dụng đất khác không?
đình tôi nên thương lượng với bên người gây tai nạn. Vậy xin luật sư cho tôi biết cụ thể nếu thương lượng thì phải thương lượng như thế nào, bên gây tai nạn phải đền bù cho gia đình tôi những khoản gì và theo điều luật nào? Gia đình tôi cần làm những thủ tục gì? Tôi cũng xin nói thêm, sau khi gây tại nạn thì tài xế bị bắt nhưng người nhà của anh ta có
nằm trong khu quy hoạch và UBND thị xã cấp cho giấy phép xây dựng tạm nhà cấp 4. Trong giấy phép xây dựng tạm có ghi là công trình được tồn tại đến hết ngày 15/12/2017. Luật sư cho em hỏi hai vấn đề như sau: 1. Tại sao có quy hoạch mà UBND thị xã vẫn cấp GCN QSDĐ trong đó có đất thổ cư. (trước đó phần đất trên là đất cây lâu năm và thổ cư 30m2, lúc
Tôi ở khu phố 1, phường tân định, thị xã bến cát, bình dương. Nhà tôi có đất nằm trong diện giải tỏa đền bù để làm đường Mỹ Phước - Tân Vạn. Nhưng bên trung tâm phát triển quỹ đất thị xã bến cát đền bù, hổ trợ giá quá thấp so với giá thị trường và bên trung tâm áp dụng giá năm 2011 trong khi nay la 2014 mới đưa quyết định thu hồi cho gia đình
, còn một vụ thì bị ngập nước. Đến năm 2012, UBND huyện lại về đầu tư xây dựng đập kiên cố và nên gia đình tôi và rất nhiều hộ khác ở khu vực thượng lưu đều bị mất mùa do ngập nước. Có năm chúng tôi phải gieo xạ nhiều lấn nhưng sau đó lnước dâng lên ại bị ngập nước. chúng tôi hết sức bức xúc gửi đơn kiến nghị lên UBND xã. Thì UBNd xã hứa sẽ điều tiết
Gia đình tôi có một số diện tích được khai hoang tư trước năm 1993 và sử dụng cho đến nay và cũng đã đượcUBND xã xác nhận là đất không có tranh chấp. Hiện nay có quyết định thu hồi đất của nhà nước thì diện tích đất của gia đình tôi được đền bù như thế nào. trong buổi hội nghị thôn gia đình tôi được thông báo là đền bù 50%. xin hỏi luật sư
Gia đình tôi có một mảnh đất nằm trong vùng giải phóng mặt bằng, tổng diện tích đất là 274,5m2, nguồn gốc đất là nhận chuyển nhượng từ chủ cũ sang (mua đất). Tháng 4 năm 2003 tôi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với diện tích trong sổ là 207m2, còn lại là đất ngoài sổ. Tổng diện tích 274,5m2 là đất thuộc quyền sở hữu sử dụng ổn định
cháu ruột;
3. Được điều động, tuyển dụng đến làm việc tại cơ quan, tổ chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc theo chế độ hợp đồng không xác định thời hạn và có chỗ ở hợp pháp;
4. Trước đây đã đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương, nay trở về thành phố đó sinh sống tại chỗ ở hợp pháp của mình;
5. Trường hợp quy định
có 2 người đã chết trước bà Nội (nhưng có xác định rõ tên người thừa kế lại là những người con của người đã chết). Năm 2004 ông Nội tôi làm di chúc (tại PCC số 1) với nội dung: cho một người cháu nội toàn bộ phần di sản thuộc sở hữu của ông Nội khi ông Nội chết. Người cháu này đang sống ở nước ngoài và cũng là người chu cấp chủ yếu cho cuộc
Công ty A mua lại 01 mảnh đất tại khu công nghiệp Bắc Ninh từ Công ty B (đất thuê trả tiền hàng năm, đã được chứng nhận trên sổ). Công ty A vay vốn ngân hàng và đề nghị thế chấp tài sản là đất thuê và nhà xưởng. Như vậy Công ty A có quyền thế chấp nhà xưởng đó hay không (Khi mà B sang tên cho A, nhà xưởng cũng chưa đưa vào giấy chứng nhận và
này là sổ đỏ nên tôi nghĩ rằng mún bán được căn nhà này thì ko thể vì phải cần có sổ hồng. Phía trong của sổ đỏ có ghi đầy đủ mục I là TÊN NGƯỜI SỬ DỤNG, mục II là ghi THỬA ĐẤT THUỘC QUYỀN SỞ HỮU, tôi chỉ không hiểu mục III là: TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT, dưới mục nhỏ có ghi là : - Nhà ở 1 tầng, diện tích 63,9 m2 - Loại nhà vách gạch, mái tôn. Có ghi
Nhà cháu năm 1991 có mua mảnh đất của uỷ ban và giờ không còn giấy thu chi thời đấy . Cháu có ra hỏi uỷ ban để lamd sổ nhưng ng ta bảo trường hợp của cháu phải đợi đợt mơi lằm dc . Ng ta bảo là nếu mua dc hoá hơn thu chi năm 1990 ấy thì có thể làm .. Vậy cháu hỏi trường hợp của cháu có cách nào để làm không?
Chào anh, chuyện là do ngày xưa bố mẹ em không chịu làm bìa đỏ nên bây giờ không biết làm,đất nhà em còn dính vào chỗ đất đang bị thế chấp nữa chớ, em ở Kontum nhưng ở huyện dakglei và bây giờ em muốn thủ tục làm bìa đỏ ở chỗ huyện em. Cảm ơn!
tài sản.
Nhà nước ta đã ban hành nhiều luật hôn nhân gia đình vào nhiều thời điểm khác nhau và có nội dung quy định khác nhau về chế độ tài sản của vợ chồng. Cụ thể: Năm 1959 (có hiệu lực thi hành từ ngày 15/01/1960 đến 02/01/1987 ở miền Bắc, từ 25/3/1977 đến 02/01/1987 ở miền Nam) quy định: vợ và chồng đều có quyền sở hữu, hưởng thụ và sử dụng