Năm 2014, tôi đã đóng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) đủ 12 tháng liên tiếp. Năm 2015, tôi xin nghỉ việc và chuyển sang công ty nước ngoài làm việc trong thời gian 6 tháng, trong thời gian làm việc tại công ty tôi không đóng BHTN. Hiện nay, tôi đang nghỉ việc và vẫn chưa tìm được việc làm. Vậy, tôi có được hưởng trợ cấp thất nghiệp (TCTN) không
Tôi là viên chức làm việc cho đơn vị sự nghiệp nhà nước. Đến năm 2010, tôi có đơn xin nghỉ việc và được đơn vị sự nghiệp nhà nước đồng ý. Năm 2011, tôi quay lại và xin trợ cấp thôi việc tại đơn vị cũ. Đề nghị Luật sư tư vấn: Tôi có được trợ cấp thôi việc không? (Lưu Quang Vinh – Thanh Hóa)
Tôi có làm việc tại một công ty TNHH và ký hợp đồng lao động (HĐLĐ). Trong bản hợp đồng này có thỏa thuận về mức lương chính, có hưởng lương theo kinh doanh, thưởng, các khoản phụ cấp khác. Do năng lực của tôi nên các khoản lương kinh doanh và thưởng tương đối cao, các khoản này không ghi trên hợp đồng là bao nhiêu nhưng được ghi trong các quyết
nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho NLĐ.
3. NLĐ tham gia bảo hiểm thất nghiệp là công dân Việt Nam làm việc theo HĐLĐ hoặc HĐLV mà các hợp đồng này không xác định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ đủ
Sau thời gian thử việc, tôi được nhận vào làm việc tại một công ty với hợp đồng lao động (HĐLĐ) thời hạn 12 tháng. Tuy nhiên, trong HĐLĐ có điều khoản: người lao động phải tự lo bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT). Đề nghị luật sư tư vấn, điều khoản này có trái luật không, nếu có thì quyền lợi của người lao động sẽ giải quyết như thế nào
Tôi làm việc tại một Công ty từ tháng 3.2010. Tháng 12.2014, Công ty thông báo: đã chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) và đã dừng đóng BHXH của tôi từ tháng 6.2014, mặc dù tôi không bị kỷ luật hay vi phạm (công ty vẫn trả lương cho tôi đến tháng 12.2014). Đề nghị Luật sư tư vấn, việc Công ty chấm dứt HĐLĐ đối với tôi có đúng không, quyền lợi của tôi
giấy tờ khác mà người sử dụng lao động đã giữ lại của người lao động.
Căn cứ các thông tin do bà cung cấp, khi HĐLĐ chấm dứt trong trường hợp nói trên, nếu bà có đủ các điều kiện để hưởng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định tại Điều 81 Luật Bảo hiểm xã hội 2006, bà sẽ được hưởng trợ cấp thất nghiệp do cơ quan Bảo hiểm xã hội chi trả. Mức trợ cấp
Tôi làm việc tại Công ty X theo HĐLĐ không xác định thời hạn từ tháng 7/2011. Công ty X có 7 lao động nên không tham gia bảo hiểm thất nghiệp. Vì lý do cá nhân, tôi dự định đơn phương chấm dứt HĐLĐ vào tháng 7/2014. Theo quy định của pháp luật, tôi có được hưởng trợ cấp thôi việc không? Thời gian và mức tiền lương căn cứ để tính trợ cấp thôi việc
sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là người sử dụng lao động quy định tại khoản 2 Điều này có sử dụng từ mười lao động trở lên”.
Như vậy, căn cứ theo các quy định pháp luật trên, đối chiếu thông tin ông cung cấp, thì việc công ty đóng BHXH cho ông không theo mức lương đã thỏa thuận tại HĐLĐ, và giải thích rằng không đóng BHTN bởi
Tôi làm việc tại một công ty từ năm 1998 đến hết tháng 2.2013 và có đóng bảo hiểm thất nghiệp từ năm 2009. Xin hỏi luật sư, công ty trả trợ cấp thôi việc cho tôi với mức chi trả được tính dựa trên mức lương cơ bản của 6 tháng liền kề từ cuối năm 2008 về trước thì có đúng không (Võ Hồng Hải).
đồng lao động của tôi. Đến ngày 17/7/2008 tôi có nhận được quyết định cho thôi việc mà không báo trước dù là 1 ngày. Trong quá trình làm việc tôi không bị nhắc nhở, cảnh cáo hay vi phạm pháp luật cũng như các quy định của Công ty. Cũng trong ngày 17/7/2008 tôi đã hoàn thành thủ tục bàn giao với Công ty. Vậy tôi có được nhận tiền lương những ngày làm
Xin luật sư cho tôi hỏi: Tôi làm ở DNTN kí HĐLĐ không xác định thời gian. Trong thời gian làm việc DN vẫn trừ tiền BHXH và BHYT mỗi tháng nhưng DN lại không đưa thẻ BHYT cho tôi. Đầu tháng 03-2008 DN có thông báo cuối tháng sẽ giải thể, và DN đã xác nhận tôi đã nhận các khỏan trợ cấp thôi việc vào ngày 31-03-2008. Sau đó, đầu tháng 05-2008 tôi có
nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
1.Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định.
Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải tuân thủ các quy định bảo
Thưa luật sư! Bố tôi là tài xế lái xe du lịch 45 chổ ngồi.Vừa qua khi đang tham gia giao thông trên đường quốc lộ với tốc độ 60km/h( đoạn đường này cho phép tốc độ tối đa là 70km/h) khi sắp qua đoạn ngã ba thì bất ngờ xe máy từ trong phóng ra với tốc độ nhanh,tay nghe điện thoại và không đội mũ bao hiểm. Vì quá bất ngờ nên bố tôi chỉ có thể đạp
Thưa luật sư, Qui định mức lương tối thiểu phải đóng BHXH là bao nhiêu? Mức lương này có phân theo trình độ học vấn hay không? Khi tôi đi đóng BHXH thì bên phòng Bảo hiểm yêu cầu phải đóng theo trình độ của tôi là 2,34 x mức lương tối thiểu. Trong khi đó tôi hợp đồng lao động với cty chỉ có mức lương cơ bản là 810.0000đ/tháng, còn lại là ăn theo
minh được thời gian làm việc của tôi tại công ty thi tôi có thể lấy lại được số tiền bảo hiểm đó hay không ? Tôi rất mong nhận được sự giúp đỡ của luật sư trong vấn đề này. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Kính thư - Việt Hà
Chào bạn,
Theo thông tin bạn hỏi, tôi xin có tư vấn như sau:
1/Về vấn đề bồi thường chi phí chữa trị do bị chó cắn:
Bộ luật dân sự 2005:
Điều 623. Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
1. Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt
với dượng (nguyên nhân là vì đứa con gái của bà), bà ấy tuyên bố li dị và rời khỏi nhà. Ban đầu dượng tôi nghĩ là vẫn như mọi lần, cãi nhau rồi bỏ đi, một thời gian sau họ lại về. Nhưng lần này bà ấy lại làm thật, bà tố cáo ông tội song hôn, bạo hành gia đình (dượng tôi nóng tính, lúc cãi nhau có hay tát con cái và vợ) và đòi li dị chia một nửa tài
Độc giả gửi từ địa chỉ email belief.maintain***@gmail.com hỏi: Tôi muốn hỏi về thủ tục gia hạn thẻ BHYT và thay đổi mức đóng bảo hiểm năm 2016. Theo như tìm hiểu, tôi được biết phải cần những biểu mẫu sau: – 02 văn bản đề nghị cấp thẻ BHYT năm 2016 (D01b-TS) – 02 bản Danh sách lao động đề nghị ko cấp thẻ BHYT năm 2016 (DS kèm theo mẫu D01b
Tôi được hẹn ngày 1-6 đến bảo hiểm xã hội trình báo về việc hưởng bảo hiểm thất nghiệp nhưng vì việc bận nên ngày 3-6 tôi mới đến trình báo. Vậy trường hợp của tôi có được giải quyết hay không?