này;
+ 02 ảnh 3x4;
+ Chứng từ nộp phí kiểm tra.
- Số lượng hồ sơ: 01 (bộ).
d. Thời hạn giải quyết: 15 ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Sở hữu trí tuệ.
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Thông báo kết quả
.
Nhà nước cho phép tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý, tổ chức tập thể đại diện cho các tổ chức, cá nhân đó hoặc cơ quan quản lý hành chính địa phương nơi có chỉ dẫn địa lý thực hiện quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý.
- Điều kiện bảo hộ đối với chỉ dẫn địa lý:
+ Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa
chức, cá nhân đó hoặc cơ quan quản lý hành chính địa phương nơi có chỉ dẫn địa lý thực hiện quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý.
- Điều kiện bảo hộ đối với chỉ dẫn địa lý:
+ Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc nước tương ứng với chỉ dẫn địa lý;
+ Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có danh tiếng, chất
Đăng ký nhãn hiệu là thủ tục hành chính do cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành với ý nghĩa thừa nhận quyền sở hữu đối với nhãn hiệu .
- Nhãn hiệu được đăng ký trên cơ sở kết quả xem xét đơn của người nộp đơn, căn cứ vào các quy định pháp luật về hình thức và nội dung đơn.
- Hình thức đăng ký nhãn hiệu là ghi nhận nhãn
đồng và ký kết Hợp đồng bằng văn bản với nội dung và hình thức phù hợp với quy định của pháp luật. Sau đó tiến hành đăng ký hợp đồng chuyển giao với cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Việc đăng ký là thủ tục bắt buộc để Hợp đồng chuyển giao có hiệu lực pháp lý. Việc ký kết hợp đồng chuyển giao mà không đăng ký thì không được pháp luật thừa nhận (Điều 148
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp được hiểu là nhà nước và chủ văn bằng sở hữu công nghiệp sử dụng các phương thức pháp lý để bảo vệ quyền sở hữu các đối tưọng sở hữu công nghiệp của mình, chống lại mọi sự xâm phạm để giữ nguyên vẹn quyền sở hữu các đối tượng này.
Quyền sở hữu công nghiệp được bảo vệ bằng các biện pháp hành chính
nghiệp nước ngoài không có cơ sở sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam sẽ thực hiện tố cáo hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp thông qua đại diện hợp pháp tại Việt Nam. Doanh nghiệp có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ và các quy định khác của pháp luật có
Tôi là phóng viên đài phát thanh truyền hình của một huyện vùng cao. Công việc của tôi là thu thập các tin tức thời sự hàng ngày về cuộc sống của bà con nhân dân nơi đây để thông tin đến với khán thính giả. Vậy với những tin tức mà tôi đã có công thu thập được đó có được bảo hộ quyền tác giả không?
chức.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Sở hữu trí tuệ.
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:
- Quyết định cấp/từ chối cấp giấy chứng nhận.
- Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí.
h. Lệ phí:
- Lệ phí nộp đơn: 180.000 đồng.
- Lệ phí công bố đơn: 120.000 đồng.
- Lệ phí cấp giấy chứng nhận: 120
từ ngày công bố đơn.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân, tổ chức.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Sở hữu trí tuệ.
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:
- Quyết định cấp/từ chối cấp văn bằng bảo hộ.
- Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp.
h. Lệ phí:
- Lệ phí nộp đơn: 180.000 đồng
2 từ ngày có yêu cầu thẩm định nội dung;
- Thẩm định nội dung: 12 tháng từ ngày có yêu cầu thẩm định nội dung hoặc ngày công bố.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân, tổ chức.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Sở hữu trí tuệ.
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:
- Quyết định cấp/từ chối cấp văn
Các cơ quan, tổ chức thường được giao trách nhiệm phổ biến, giáo dục pháp luật theo chức năng nhiệm vụ của cơ quan. Xin cho biết đối với tổ chức công đoàn thì nhiệm vụ này được pháp luật quy định như thế nào, nhất là việc phổ biến, giáo dục pháp luật cho người lao động? Nguyễn Thị Bình (Cam Lâm)
Thưa luật sư! Bạn tôi làm việc tại công ty nước ngoài từ tháng 7-2005. Đến nay 12-12-2010 bạn tôi viết đơn xin nghỉ việc vì lý do: Công ty điều chuyển công việc, từ 1 nhân viên văn phòng xuống làm công nhân,.Lý do chuyển công việc: sơ xuất trong công việc nên có 1 số lần chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ. Khi nhận đơn công ty đồng ý cho bạn tôi nghỉ
Tôi làm việc cho Công ty H bắt đầu từ ngày 01/10/2009 (có thư mời nhận việc). Đến tháng ngày 01/04/2010 tôi ký hợp đồng chính thức với Công ty. Ngày 01/12/2010 Công ty gửi email thông báo tôi sẽ được cho nghỉ việc bắt đầu từ ngày 01/01/2011 vì lý do Công ty làm ăn không hiệu quả và phải cắt giảm chi phí. Từ ngày 01/12/2010 đến ngày 31/12/2010 tôi