trong 3 cô con gái của cụ N có nhưng hành vi ngược đãi cụ. Nên Cụ N muốn lập di chúc cho tặng toàn bộ khối tài sản gồm nhà và đất của cụ cho một người cháu như vậy việc lập di chúc cho tặng như vậy có hợp pháp không? Thời điểm mở thừa kế các con của cụ có quyền khiếu nại đòi hỏi quyền lợi gì không? Việc lập di chúc với nội dung nêu trên tiến hành ở
đó là quyết định xử phạt vi phạm hành chính thì sau khi đã được chủ tịch UBND xã ra quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu hoặc sau khi đã được chủ tịch UBND huyện ra quyết định giải quyết khiếu nại lần hai mà vẫn không đồng ý thì bạn có quyền khởi kiện để tòa án giải quyết vụ án hành chính.
Tôi hiện đang là bị đơn một vụ kiện dân sự. Tôi xin hỏi: Nếu trong phiên xét xử vụ án, tôi với tư cách là bị đơn có được ghi âm phiên xét xử này không? Hoặc tôi có quyền yêu cầu tòa án cho ghi âm phiên xét xử không? Tôi xin chân thành cảm ơn! Gửi bởi: Phạm Văn Ngọc
Năm 2009, UBND huyện có ra quyết định giải quyết tranh chấp đất giữa tôi với bà A. Không đồng ý với cách giải quyết đó nên tôi đã khởi kiện vụ án hành chính tại TAND huyện. Thế nhưng TAND huyện đã trả lại đơn kiện của tôi với lý do quyết định trên không phải là đối tượng khởi kiện án hành chính. Sự từ chối này đúng hay sai?
trách nhiệm bồi thường vật chất cho bên B số tiền thiệt hại 40.000 triệu đồng. Đến tháng 3/2010 (sau 18 tháng), bên được bồi thường gởi đơn khiếu nại đến UBND với nội dung bên A không chịu thực hiện Thông báo hòa giải của UBND phường; Tôi muốn biết việc làm của bên B như vậy có đúng với quy định của pháp luật hay không? Cơ sở pháp lý để giải quyết
Năm 1986, tôi được nhà trường chia đất. Nay khi triển khai dự án mở rộng đường, chính quyền chỉ bồi thường cho tôi 80% tài sản trên đất và không giải quyết việc tái định cư. Tôi đã khiếu nại nhưng đều bị UBND thị xã và tỉnh bác bỏ. Tôi đã khởi kiện nhưng tòa án tỉnh không thụ lý với lý do quyết định của chủ tịch tỉnh là quyết định giải quyết cuối
Theo khoản 6a Điều 38 Luật Đất đai năm 2003, nhà nước có quyền thu hồi các diện tích đất chưa sử dụng bị lấn, chiếm. Cạnh đó, Điều 162, 163 Nghị định 181 ngày 29-10-2004 của Chính phủ cho phép người dân được quyền khiếu nại quyết định thu hồi đất. Cụ thể, trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày UBND cấp huyện có quyết định hành chính về thu hồi đất
nhận lại bản niêm yết thừa kế có xác nhận của UBND phường, xã mà không có tranh chấp, khiếu kiện, Công chứng viên hẹn ngày lên ký kết văn bản khai nhận/ thỏa thuận phân chia di sản
Vào ngày hẹn, người thừa kế mang theo toàn bộ bản chính các giấy tờ đã nộp cho phòng công chứng đến ký kết văn bản khai nhận/thỏa thuận phân chia di sản thừa kế
Do không đồng ý với việc thu hồi đất của UBND huyện nên tôi đã khiếu nại và tiếp nữa là khởi kiện vụ án hành chính. Nếu thua kiện, tôi có phải đóng nhiều tiền án phí hay không?
lời sau cùng trước khi nghị án;
I) Kháng cáo bản án, quyết định của Toà án;
K) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
Bị cáo phải có mặt theo giấy triệu tập của Toà án; trong trường hợp vắng mặt không có lý do chính đáng thì có thể bị áp giải; nếu bỏ trốn thì bị truy nã.
Nguồn
Ông cần gửi đơn khiếu nại đến Chủ tịch UBND cấp huyện (nơi đã cấp sổ đỏ cho con ông. Nếu Chủ tịch UBND huyện bác đơn khiếu nại, giữ nguyên quyết định cấp sổ đỏ, ông có quyền khiếu nại lên Chủ tịch UBND cấp tỉnh (qua Phòng tiếp công dân UBND tỉnh) hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại TAND cấp huyện. Nội dung đơn khiếu nại phải ghi rõ ngày, tháng
Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, ông gửi đơn khiếu nại (KN) đến Chủ tịch UBND cấp huyện (nơi đã cấp GCNQSDĐ cho con ông). Nếu Chủ tịch UBND huyện bác đơn KN, giữ nguyên QĐ cấp giấy, ông có quyền KN lên Chủ tịch UBND cấp tỉnh (Qua phòng tiếp công dân UBND tỉnh) hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại TAND cấp huyện. Nội dung đơn KN phải
trai bạn và những người được hưởng di sản khác nếu có.
- Cơ quan tiến hành: Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Phòng tài nguyên và môi trường cấp huyện nơi có đất.
- Hồ sơ: bản chính văn bản khai nhận thừa kế có công chứng; Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà; giấy tờ khác (giấy tờ tùy thân của người hưởng di sản, giấy
Năm 1998, không có giấy phép xây dựng, gia đình tôi vẫn xây dựng ngôi nhà cấp 4 trên diện tích đất do cơ quan cấp trước đó. Năm 2007, khi làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận (GCN) quyền sử dụng đất ở và quyền sở hữu nhà ở, không có hộ gia đình nào trong khu tập thể khiếu kiện hay tranh chấp đối với ngôi nhà này. Nay cơ quan nhà nước có thẩm quyền
.. Tiện đây tôi cũng nói để chị biết nhé, công ty của chúng tôi là công ty cổ phần, mọi quyết sách đều phải thông qua Hội đồng quản trị, hôm nay chị yêu cầu như vậy là quá với quyền hạn của tôi rồi. Thôi thế này chị nhé: Yêu cầu của chị tôi xin ghi nhận để hôm tới họp Hội đồng Quản trị công ty tôi sẽ đưa ra xin ý kiến, kết quả thế nào chúngẽ thông báo
Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Cụ thể tại Điều 4 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai: Nhà nước không thừa nhận việc đòi lại đất và không xem xét giải quyết khiếu nại về việc đòi lại đất mà Nhà nước đã giao cho người khác sử dụng
quy định của pháp luật.”
Điều 148 về khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo quy định như sau:
“1. Việc khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo được thực hiện theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
2. Trong thời gian khiếu nại, tố cáo hoặc khởi kiện, tổ chức, cá nhân vẫn phải thi hành quyết định hành
:
+ Tổ chức công chứng tiến hành niêm yết thông báo về việc khai nhận/phân chia di sản do ông bà ngoại bạn để lại tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú của ông bà trước khi chết; nếu không xác định được nơi thường trú thì niêm yết tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có bất động sản. Thời gian niêm yết là 15 ngày.
+ Sau khi niêm yết, không có khiếu