, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương, địa điểm làm việc, thời hạn hợp đồng, điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh lao động và bảo hiểm xã hội với người lao động.
Pháp luật quy định người đủ 15 tuổi trở lên có thể ký hợp đồng lao động với người sử dụng lao động. Người sử dụng lao động không được nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc, trừ một số nghề
Tôi đang sinh sống ở nước ngoài, và muốn mua một mảnh đất cho người cháu 14 tuổi ở Việt Nam. Cháu tôi có thể đứng tên chủ sở hữu của mảnh đất này được không? Luật pháp quy định như thế nào về việc đó?
mẹ là công dân Việt Nam, còn người kia là công dân nước ngoài mà được sinh ra ở ngoài lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ nhất trí chọn quốc tịch Việt Nam.
- Được sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ đều là người không quốc tịch và có nơi thường trú ở Việt Nam.
- Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi và trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha
Theo quy định tại Điều 10 Luật Trợ giúp pháp lý và Điều 2 Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/1/2007, người được trợ giúp pháp lý bao gồm: người nghèo, người có công với cách mạng; người già từ đủ 60 tuổi trở lên sống độc thân hoặc không có nơi nương tựa; người tàn tật, trẻ em dưới 16 tuổi không nơi nương tựa; người dân tộc thiểu số thường xuyên
Chúng tôi là những công dân Việt Nam đang sống và có giấy phép cư trú dài hạn (permanent resident) tại Anh. Sắp tới chúng tôi muốn xin nhập quốc tịch Anh nhưng đồng thời vẫn muốn giữ quốc tịch Việt Nam. 1) Chúng tôi cần phải hoàn thành những thủ tục giấy tờ gì để giữ quốc tịch Việt Nam? 2) Nếu chúng tôi trở về Việt Nam sinh sống dài hạn, luật
thường trú. Hồ sơ gồm có:
a) Giấy khai sinh;
b) Giấy khám sức khoẻ do cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp;
c) Hai ảnh toàn thân, nhìn thẳng chụp không quá 06 tháng;
d) Giấy chứng tử của cha đẻ, mẹ đẻ;
e) Văn bản về đặc điểm, sở thích, thói quen đáng lưu ý của trẻ em.
Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ của
Vì bệnh tật không có khả năng làm mẹ nên tôi muốn nhận một cháu bé sơ sinh bị bỏ rơi về làm con nuôi nhưng chồng tôi nhất định không đồng ý. Theo mọi người khuyên tôi cứ làm thủ tục nhận con, sau đó đưa cháu về nuôi rồi thì buộc chồng tôi sẽ phải chấp nhận và sớm muộn rồi cũng có tình cảm. Tôi xin hỏi như vậy có được không? Một mình tôi có thể
Theo quy định hiện nay của pháp luật hôn nhân và gia đình, người chồng không có quyền yêu cầu xin ly hôn khi vợ đang có thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi (không phân biệt người vợ có thai với ai hoặc bố của đứa trẻ dưới 12 tháng tuổi là ai).
Quy định này nhằm bảo vệ thai nhi và trẻ sơ sinh, bảo vệ phụ nữ có thai
định số 51/2013/QĐ-UBND ngày 22/11/2013 Ban hành Quy định về thu, sử dụng các khoản thu khác trong các cơ sở giáo dục phổ thông công lập của thành phố hà nội (trừ các cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao); Tại các văn bản trên quy định mức thu học phí đối với cấp học là Nhà trẻ, mẫu giáo là 20.000đ/học sinh/tháng (cơ sở giáo dục trên địa bàn nông
thu nhập và tài sản;
- Phiếu lý lịch tư pháp;
- Văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân;
- Tài liệu chứng minh thuộc trường hợp xin đích danh (ví dụ như sơ yếu lý lịch thể hiện mối quan hệ với cha của hai cháu, giấy khai sinh hoặc sổ hộ khẩu chứng minh quan hệ cha con giữa anh trai bạn và hai cháu bé...).
Trừ đơn xin nhận con nuôi và tài
, sinh con;
b) Khám bệnh để sàng lọc, chuẩn đoán sớm một số bệnh;
c) Vận chuyển người bệnh từ tuyến huyện lên tuyến trên đối với đối tượng quy định tại các khoản 9, 13, 14, 17 và 20 Điều 12 của Luật này trong trường hợp cấp cứu hoặc khi đang điều trị nội trú phải chuyển tuyến chuyên môn kỹ thuật.
Tuy nhiên, tại khoản 12 Điều 23 Luật bảo
Nhà tôi rất nghèo, với mong muốn giúp đỡ gia đình nên thông qua một người trong làng, em gái tôi đã lấy chồng nước ngoài. Theo lời giới thiệu, chồng tương lai của em tôi giàu có, học vấn cao nhưng sang nước ngoài, em tôi phát hiện mọi thứ ngược lại. Em phải "làm vợ" cả 3 anh em chồng, bị đánh, cuộc sống khổ sở. Cuối năm nay, em tôi trốn được về
Chồng tôi đang bị bệnh hiểm nghèo. Tôi muốn gửi tinh trùng của anh ấy vào cơ sở khám chữa bệnh để sau khi anh qua đời sẽ sinh con bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm. Vợ chồng tôi có thể thực hiện được nguyện vọng này không? Việc ghi nhận cha của đứa trẻ được thực hiện thế nào? Quyền thừa kế của con tôi ra sao?
Bố và mẹ của đứa trẻ không đăng ký kết hôn. Hiện bé 4 tuổi, giấy chứng sinh đã mất và chưa làm được giấy khai sinh do bố mẹ đang đi tù, không có hộ khẩu tại nơi đang sống. Mẹ của bé là trẻ mồ côi, không có giấy tờ tùy thân, không hộ khẩu thường trú. Chúng tôi là những người họ hàng xa đang nuôi nấng bé, đã liên hệ với phường để làm thủ tục khai
Theo khoản 1 Điều 4 Nghị định 105/2014/NĐ-CP ngày 15/11/2014 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm y tế, các đối tượng được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh bao gồm:
- Người có công với cách mạng, cựu chiến binh; trẻ em dưới 6 tuổi; người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ
Bố mẹ tôi sống với nhau nhưng không đăng ký kết hôn, khi tôi được một tuổi thì họ chia tay. Đến giờ tôi vẫn sống với mẹ và mang họ mẹ. Xin hỏi tôi mang họ mẹ và giấy khai sinh chỉ có tên mẹ thì có được thừa kế tài sản của bố không?
Nơi gia đình tôi sinh sống tại tổ 32 phường Xuân La quận Tây Hồ, Hà Nội. Theo quy hoạch của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 108/1998/QD-TTg là đất đơn vị ở. Tại quy hoạch chi tiết khu đô thị Tây Hồ Tây do Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội phê duyệt năm 2005 được cụ thế hóa là đất ở thấp tầng. Năm 2007, UBND Thành phố Hà Nội có quyết