.
4. Việc hòa giải phải được lập thành biên bản có chữ ký của các bên và có xác nhận hòa giải thành hoặc hòa giải không thành của Ủy ban nhân dân cấp xã. Biên bản hòa giải được gửi đến các bên tranh chấp, lưu tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp.
5. Đối với trường hợp hòa giải thành mà có thay đổi hiện trạng về ranh giới, người sử
người nên thửa đất được bỏ hoang. Đến năm 2009 gia đình ông Đào Văn Tam công dân cùng thôn đã tự ý vào sản xuất trên diện tích đất đó. Trong quá trình ông Tam sản xuất gia đình ông Khánh đã nhiều lần trao đổi để ông Tam trả lại diện tích đất tuy nhiên ông Tam không đồng ý. Đến năm 2014, 2015 thì hai bên xảy ra tranh chấp. Xin hỏi Luật sư cách giải
xã, phường, thị trấn xác nhận không có tranh chấp mà có một trong các loại giấy tờ sau đây thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và không phải nộp tiền sử dụng đất:
a) Những giấy tờ về quyền được sử dụng đất đai trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 do cơ quan có thẩm quyền cấp trong quá trình thực hiện chính sách đất đai của Nhà nước Việt Nam dân chủ
vệ sinh chung của chúng tôi và đã thực hiện. Nay tôi muốn hỏi là tranh chấp giữa các hộ dân sự mà UBND phường để công an,dân phòng,.. đến cưỡng chế thế có đúng không. Chúng tôi có nên đưa vụ việc ra tòa không. Xin chân thành cảm ơn
tiền còn lại. Nếu hết tháng ba bà Bé không thực hiện được thì sẽ chịu mọi chi phí hao tổn."Chị Hậu đã giao cho bà Bé số tiền là: hai hai triệu. Bà Bé đã đi làm các thủ tục chuyển nhượng nhưng không được vì lý do: Mảnh đất chuyển nhượng có một phần diện tích không có trong sổ đỏ.(là phần diện tích bà Bé khai hoang và sử dụng được hơn 20 năm). Nhiều
Tôi xin trình bày vấn đề như sau: Ông bà A sinh được 8 người con. Người con thứ 3 là giáo viên hiện đã nghỉ hưu. Năm 1994, bà H có 1 số vốn và mua 1 mảnh đất tại Long Xuyên, An Giang với diện tích 400m2. Tuy nhiên, vì chưa lập gia đình và ở cùng với bố mẹ đẻ nên bà H lấy tên bố mẹ đứng tên trong sổ đỏ của mảnh đất. Năm 1997, cả hai bố mẹ của
xuống ách lại, hồi trước bà nội tôi co bán với giá 20 triệu gi đó do gia đình tôi không biết, nay nôi tôi đã mất, người thừa kế là bố tôi. Vậy nay mảnh đất đó thuộc về bố tôi. Nhưng nay người mua đất hồi trước tới gặp bố tôi đòi lại số tiền mua hồi trước là 20 triệu mà người mua tình tới thời điểm hiện tại lai đòi 150 triệu. Vậy mong luật sư giải
xác nhận của chính quyền địa phương, tổ dân phố mà chỉ có mỗi chữ ký của người xa lạ nào đó). Hiện tại việc tranh chấp này đã được đưa lên cấp phường để hòa giải nhưng chưa xong, em đang muốn hỏi Anh/Chị theo luật thì vụ tranh chấp này sẽ như thế nào ạ. Rất mong được phản hồi từ phía Anh/Chị!.
Có một lô đất hai đầu bằng nhau được bán cho 3 hộ gia đình, mỗi nhà được 12,7m mặt tiền. Trong đó có nhà cháu (xuất đất nhà cháu là ở ngoài cùng). Sau vài năm nhà chủ ở giữa đi nơi khác ở không có nhu cầu sử dụng đất nữa nên đã bán lại cho chủ mới, trên giấy tờ mua bán giao cho chủ mới được chính quyền xã phê duyệt và về đánh dấu mốc là cả hai
Chúng tôi có mảnh đất thừa kế cha ông để lại ở quê, chưa có chứng nhận sổ đỏ, hiện anh em trong gia đình đang có tranh chấp (có 8 anh em và chỉ có 1 chú em hiện ở đó đứng tên kê khai nộp thuế đất, nên không ai còn laị có giấy tờ nào về nguồn gốc đất đai và biên lai nộp thuế). Tôi do tuổi đã cao, và 1 người em gái của tôi ở Sóc Trăng không kết
Xin hỏi luật sư tư vấn! Vào năm 1965 bà Thuân ở xã Bình Phước huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi di dân lên ở vườn tục hô vườn bà Chánh và hằng năm điều có thanh toán tiền cho bà Chánh (thuê đất). Đến 1975 vừa giải phóng Quảng Ngãi thì bà Chánh mất, bà Thuân vẫn ở lại mảnh đất đó. Năm 1977 thì vào Hợp tác xã bà Thuân chiếm dụng và sử dụng đến năm
việc giải quyết tranh chấp đất đai được thực hiện như sau:
a) Trường hợp tranh chấp giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết; nếu không đồng ý với quyết định giải quyết thì có quyền khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc khởi kiện tại Tòa án nhân dân theo quy định của pháp
. _ Hai là Bà nội kế: hiện đang sinh sống ở Nghệ An. (cả hai bà đều là vợ hợp pháp của ông nội) Ông nội có 3 người con trai: 1 chú ở Nghệ An,1 chú ở Huế và ba của cháu. 2 chú đã có nhà ở và đất đai cố định còn ba mẹ cháu sống trên phần đất của ông bà để lại. Ba mẹ cháu kết hôn vào năm 1979. ba mẹ cháu xây nhà trên đất của ông nội để lại đã 20 năm. Giấy
chúc cho Bố cháu) mang tên của ông nội cháu. Đến năm 2012 ông Nội cháu mất. Hiện tại Chú cháu có dấu hiệu tranh chấp phần đất mà mĩnh đã bán. Vậy cháu xin phép được hỏi là: 1. Vì chưa đến thời điểm mở thừa kế nên việc bán đất của Chú cháu cho Bố cháu như vậy có đúng với pháp luật không? Nếu xảy ra tranh chấp thì bố cháu có đủ chứng từ để chứng minh
thờ. Ông cụ mất năm 2005. Tuy nhiên ông cụ là người không biết chữ, nên khi lập di chúc (lúc ông còn minh mẫn) ông cụ nói ông anh thứ 3 của tôi viết cho ông cụ, sau đó cụ có điểm chỉ chứng nhận. Bản di chúc được đem lên ủy ban nhân dân xã để đóng dấu xác nhận.. khi Cụ mất thì di chúc cho tôi giữ, và đến bây giờ tôi vẫn giữ. Ban đầu 1000m2 đất đó nằm
quyền địa phương công nhận pháp lý, đến năm 2009 bà nội qua đời mà không có di chúc. Vậy xin hỏi luật sư, giấy ủy quyền và di chúc đó có hiệu lực không? Nếu ông nội qua đời mà gia đình xảy ra tranh chấp thì phần tài sản đó sẽ được pháp luật xử lý như thế nào? Hiện tại ba tôi đã qua đời năm 2010, nếu ông nội qua đời và tranh chấp xảy ra tôi có được thừa
Kính gửi đoàn luật sư, xin đoàn luật sư tư vấn giúp tôi. Tôi xin trình bày với Đoàn luật sư như sau: Vào thời điểm tháng 9/2011 mẹ tôi có thực hiện cho tặng tài sản cho 03 anh em, anh tôi được 1/2 mảnh đất, tôi và chị gái tôi được 1/2 còn lại và đã được UBND Quận cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất Quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền
Hiện nay ông bà tôi đều đã ngoài 75 tuổi, nhưng vẫn còn minh mẫn. Nay ông bà tôi có ý định viết di chúc để lại tài sản cho các con Hiệu lực của di chúc như thế nào?
đã mang tờ giấy này đi chứng thực tại UBND xã An Tường (chị dâu của bố tôi coi như phần đất còn lại của ông đã thuộc quyền sử dụng của bà nhưng trên sổ QSD đất thì vẫn là tên ông, ông không đồng ý chuyển đổi ), khi chứng thực thì Chủ tịch UBND xã An Tường đã mắc lỗi kỹ thuật (sửa chữa chữ viết của phần chứng thực không đóng dấu ). Tờ giấy này đã
đã đổi cho ông A mang tên của cô tôi nhưng cô tôi đã mất cách đây gần 10 năm (Nhưng hiện nay bố tôi vẫn đang canh tác trên mảnh vườn này). Xin hỏi luật sư các cấp chính quyền xác nhận mảnh đất ông bà để lại là của cô tôi và cấp sổ đỏ như vậy có đúng không, nay bố tôi muốn lấy mảnh đất đó làm nơi thờ tự cho ông bà thì làm như thế nào!