bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;
g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và một phần
Kính chào luật sư... Em ký HĐLĐ theo MẪU HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003. Trong điều 3: nghĩa vụ của người lao động: "Chấp hành lệnh điều hành sản xuất - kinh doanh, nội quy kỷ luật lao động, an toàn lao động ..." Trong điều 4 : quyền hạn của người sử dụng lao động: "Điều hành người lao động
Tôi công tác ở 01 đơn vị HCSN. Tôi nghỉ thai sản từ 4/1996 đến tháng 8/1996. Trong thời gian này cơ quan tôi đã không đóng BHXH cho tôi. Đến nay khi chốt sổ BHXH cơ quan BHXH đã cắt thời gian này với lý do là không đóng BHXH giai đoạn này. Đề nghị quý luật sư cho tôi biết là cơ quan BHXH thực hiện như thế có đúng không? Căn cứ vào văn bản nào
Bộ luật Lao động năm 2012 có quy định về bảo đảm việc làm cho lao động nữ nghỉ thai sản tại Điều 158. Theo đó, lao động nữ được bảo đảm việc làm cũ khi trở lại làm việc sau khi nghỉ hết thời gian theo quy định; trường hợp việc làm cũ không còn thì người sử dụng lao động phải bố trí việc làm khác cho họ với mức lương không thấp hơn mức lương trước
Vợ chồng tôi có mua một căn nhà cùng đất ở.da viết giấy tay , giữa bên mua và bên bán đã đồng ý kí tên. Và đã có 3 người làm nhân chứng xác nhận là bên mua đã thanh toán đủ hết số tiền mà bên bán đã đưa ra nhưng chưa đưa ra phòng công chứng xác nhận. Sau đó, bên bán không chịu sang tên cho bên mua.Vậy vợ chồng tôi có quyền yêu cầu bên bán trả tiền
tinh thần đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình, dòng họ và cộng đồng dân cư; quan tâm đến quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ em, phụ nữ, người khuyết tật và người cao tuổi.
3. Khách quan, công bằng, kịp thời, có lý, có tình; giữ bí mật thông tin đời tư của các bên, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 và khoản 5
động sau thời gian hưởng chế độ ốm đau, thai sản mà sức khỏe còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ 5 ngày đến 10 ngày trong một năm.
Luật BHXH quy định hồ sơ giải quyết hưởng chế độ đối với bản thân ốm đau, gồm:
- Sổ BHXH
- Giấy ra viện (bản chính hoặc bản sao) trong trường hợp người lao động điều trị nội trú hoặc Giấy chứng nhận
Lao động nam nghỉ việc hưởng chế độ thai sản khi vợ sinh Xin chào BHXH, trường hợp lao động nam nghỉ việc khi vợ sinh thì tính theo ngày làm việc. Công ty tôi cho nghỉ ngày thứ 7 có hưởng lương thì khi tính ngày nghỉ có trừ ngày này ra không? Và thời gian nghỉ có nhất thiết phải liên tiếp 5 ngày liên tục hay nghỉ ngắt quãng nhưng vẫn đảm bảo
Xin hỏi chuyên viên tư vấn! Trường hợp vợ em là người lao động tham gia bhxh tại công ty A từ 8/2014 đến 8/2015 và được tạm nghỉ việc để sinh em bé, nhưng sau thời gian nghỉ thai sản xong vợ em chuẩn bị đi làm lại thì công ty A được bán lại cho chủ khác, lúc trước vợ em đóng bhxh thì thông qua kế toán của công ty nay nhân viên kế toán công ty
Việc dạy thêm, học thêm được Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định tại Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT, ngày 16-5-2012. Tùy thuộc vào đối tượng người học, cấp học, ngành học … khác nhau mà việc học thêm, dạy thêm có quy định khác nhau. Trong thư của bà không nói rõ cấp học, ngành học của cháu, chúng tôi xin trích nêu các nguyên tắc phải được đảm bảo trong
Kính gửi: BHXH Đà Nẵng Tôi xin hỏi quy trình, thời gian cụ thể thanh toán tiền thai sản? Vì người phụ trách công tác BHXH ở cơ quan tôi trả lời là " sau khi nghỉ 6 tháng đến khi đi làm lại mới được nhận tiền thai sản" như vậy đúng hay sai?
Kính thưa Qúy cơ quan ban ngành, Tên tôi là Nguyễn Thái Sơn hiện đang cư trú tại phường Long Bình, TP. Biên Hòa, xin có thắc mắc và mong có hướng giải quyết giúp chúng phụ huynh chúng tôi: Hiện nay tại tổ 24, khu phố 7, phường Long Bình có một số cá nhân tự ý tổ chức dạy thêm tại nhà với số lượng học sinh rất nhiều khoảng 30 em học sinh các cấp
* Trả lời:
Theo Điều 4 của Quy định về dạy thêm, học thêm (Ban hành kèm theo Thông tư số: 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 của Bộ trưởng Bộ GD&TĐ) quy định các trường hợp không được dạy thêm như sau:
Không dạy thêm đối với học sinh đã được nhà trường tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.
Không dạy thêm đối với học sinh tiểu học, trừ các
* Trả lời:
Theo quy định tại Điều 4 Quy định về dạy thêm, học thêm Ban hành kèm theo Thông tư số: 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quy định các trường hợp không được dạy thêm như sau: Không dạy thêm đối với học sinh đã được nhà trường tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.
Không dạy thêm đối với học sinh tiểu học, trừ
tôi phải đích thân đi làm hay nhờ người khác đi làm được không? vì vợ tôi mang bầu không tiện đi lại, và nếu được tôi phải làm thủ tục như thế nào? 2.Tôi được biết thì theo luật lao động thì phụ nữ mang thai đến tháng thứ 7 và nuôi con dưới 1 tuổi sẽ được về sớm hoặc trễ 1h. Vợ tôi làm công ty nước ngoài, làm lương sản phẩm + công ty chấm bậc thợ để
tháng thì trong thời gian 12 tháng trước khi sinh bạn đã đóng BHXH đủ 6 tháng trở lên, do đó bạn đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản.
Về trình tự, thủ tục hồ sơ hưởng chế độ thai sản: Căn cứ quy định tại Điểm 2.7 Khoản 2 Điều 11 Quyết định số 636/QĐ-BHXH ngày 22/4/2016 của BHXH Việt Nam về hồ sơ và quy trình giải quyết chế độ thai sản thì người lao
nuôi dưới 6 tháng tuổi thì vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy định. Như vậy trường hợp của bạn nếu dự kiến sinh vào đầu tháng 11/2015 thì bạn vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy định. Bạn liên hệ cơ quan BHXH nơi cứ trú để được giải quyết.
Tôi là giáo viên THPT, trong quá trình giảng dạy, tôi có đổi 4 tiết dạy thêm từ ngày này sang ngày khác (nhưng quên không báo). Trực thi đua bắt lỗi vi phạm của tôi và trừ điểm thi đua như một tiết chính khóa, như vậy có đúng hay không? Xin nói thêm là trong Quy chế chấm điểm của trường không nói rõ là "Quy chế này áp dụng cho tiết học chính