không thành. năm 2005 ông Hòa xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng dất. năm 2006 ủy ban nhân dân huyện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ông Hòa. năm 2007 ông Hòa lập thủ tục tặng toàn bộ thửa đất cho bà Sang (là em của ông Hòa) và đã được ủy ban nhân dân cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 2010 ủy ban nhân dân huyện ra quyết định thu hồi
Tôi đang làm việc tại cơ quan nhà nước, và đã ký hợp đồng dài hạn. Nếu cơ quan quản lý của tôi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với tôi mà trong khi tôi chưa nộp đơn xin nghỉ việc. Trong trường hợp này thì tôi có được hưởng khoản bồi thường hợp đồng lao động theo luật hay không? Và khoản bồi thường đó được tính như thế nào? Tôi xin cảm ơn.
- Điều 16 BLLĐ (Bộ luật Lao động) quy định như sau:
Điều 16. Hình thức hợp đồng lao động
1. Hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản và được làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Đối với công việc tạm thời có thời hạn dưới 03 tháng
được truy lĩnh lại khoản lương ( lương ký hđ chính thức - mức lương thử việc) nhưng cho đến thời điểm hiện tại cty vẫn không chịu ký hđ trong khi hàng tháng tôi vẫn phải nhận mức lương thử việc đó. Nay tôi không muốn làm việc cho cty nữa. tôi có hỏi nếu nghỉ việc cty có hoàn trả lại khoản tiền đáng lẽ tôi được truy lĩnh đó không thì cty trả lời là
Kính gửi: văn phòng luật sư Tôi muốn hỏi một việc như sau: Tôi sinh năm 19/04/1959 làm nghề thủy thủ tàu biển tại một công ty nhà nước được tách ra cổ phần từ năm 2010. Tôi đã ký HĐLĐ không xác định thời hạn với công ty ( tôi vào công ty công tác từ năm 1980 đến nay) theo chế độ năm 2014 tôi sẽ nghỉ hưu nhưng vì một số lý do gia đình bây giờ
Tôi có một câu hỏi, muốn hỏi luật sư. Về việc GĐ công ty tôi (GĐ người Trung Quốc) muốn xóa 1 điều khoản thi hành trong HĐLĐ. Cụ thể như sau: Do cuối năm, mọi người trong công ty hỏi GĐ về tiền thưởng Tết, và khoản "lương tháng thứ 13". GĐ tôi quả quyết trong luật không có điều ấy, thế nhưng trong HĐLĐ của công ty lại có ghi: "Thưởng lương
không được trả lương, mức lương thấp nhất của toàn bộ nhân viên ở công ty là 4.807.000 đồng, làm việc từ thứ 2 đến thứ 6 là 8 giờ/ngày, thứ 7 3 giờ/ngày. - Không cho phép thời gian nghỉ ngơi mỗi ngày 30 phút đối với lao động nữ trong thời gian hành kinh. - Công ty đã thành lập 5 năm, các nhân viên có thời gian làm việc chính thức trước tháng 7-2015 thì
Tôi hiện đang làm việc tại một công ty TNHH liên doanh có yếu tố nước ngoài (Singapore góp vốn chiếm 70%). Công ty này hoạt động từ ngày 6 -11-2009 đến nay, có nghĩa là hoạt động đã được 6 năm. Hiện nay tình hình kinh doanh của công ty rất tốt, tiến triển và lợi nhuận sau thuế rất cao. Lúc đầu, công ty ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) 2 năm với tôi
, Điều 47, Bộ luật Lao động năm 2012, trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày.
Số ngày ghi ở trên, nếu không ghi rõ là ngày làm việc thì sẽ được hiểu là ngày thường
cho thôi việc cũng như thanh lý hợp đồng, cũng như lương 2 tháng (tháng 7 và 8-2015) và các chế độ khác. Nhờ luật sư tư vấn giờ tôi phải làm gì để đòi lại quyền lợi của mình.
43, Bộ luật Lao động năm 2012 không đề cập đến ngày phép chưa sử dụng trong năm của người lao động. Vì vậy, cho dù người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thì công ty bạn vẫn phải thanh toán tiền phép năm cho người lao động theo quy định tại Điều 114, Bộ luật Lao động năm 2012.
Công ty em ký hợp đồng lao động với một người làm bảo vệ, ông 61 tuổi và đã nhận quyết định nghỉ hưu ở công ty khác và đang hưởng lương hưu. Em ghi vào hợp đồng lao động là “chế độ phép năm, bảo hiểm xã hội đã được thanh toán trong lương và lương được trả theo chức danh công việc theo quy định của công ty”. Em xin hỏi là hợp đồng lao động của
hội cho người lao động, Điều 47, Bộ luật Lao động năm 2012 quy định trách nhiệm của người sử dụng lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động, trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không
trường hợp người lao động khám chuyên sâu do yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với công việc đó, căn cứ vào nghĩa vụ của người sử dụng lao động nêu trên, công ty phải tổ chức và thanh toán chi phí khám sức khỏe. Hơn nữa, theo quy định tại Khoản 2, Điều 152, Bộ luật Lao động, hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám
Tôi làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn ở công ty A được hơn 4 năm, đến tháng 6-2013 thì xin nghỉ việc để đi học ở nước ngoài. Khi đó, tôi đã làm thủ tục báo trước cho công ty 1 tháng và công ty đã đồng ý cho tôi thôi việc theo Luật Lao động. Tuy vậy, họ không thanh toán cho tôi bất cứ khoản chế độ trợ cấp nào cả. Sau hơn 1
thoại là chấm dứt công việc của tôi: cụ thể là công việc sẽ do ông đảm trách, tôi không cần phải vào văn phòng vào ngày hôm sau và tiền lương sẽ chuyển khoản vào tài khoản của tôi sau đó. Ngày 5-8-2014, tôi đến văn phòng tuy nhiên máy vi tính và phòng làm việc của tôi đã bị khóa. Theo thông tin tôi biết, công ty đã thông báo với mọi người là tôi đã
Theo quy định tại Khoản 1, Ðiều 18, Bộ luật Lao động năm 2012 có hiệu lực từ 1-5-2013, trước khi nhận người lao động vào làm việc, người sử dụng lao động và người lao động phải trực tiếp giao kết hợp đồng lao động. Tuy nhiên, người sử dụng lao động và người lao động có thể thỏa thuận về việc làm thử, quyền, nghĩa vụ của hai bên trong thời gian
Tôi vừa đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (HÐLÐ) (thời hạn 12 tháng) với công ty vì lý do tháng vừa rồi công ty không thanh toán lương đầy đủ cho tôi mặc dù tôi vẫn đảm bảo ngày công theo quy định. Thứ hai, ngày 11-8 nhận được lương, thấy bị thiếu, phòng Nhân sự trả lời không thỏa đáng nên tôi báo nghỉ việc bằng văn bản từ thứ 6, ngày 15
quyết,buộc phải cắt giảm nhân sự ,thu hẹp sản xuất thì người sử dụng lao động có thể chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động,kể cả lao động nữ trong thời gian nghỉ chế độ thai sản.
Khi chấm dứt hợp đồng lao động,người sử dụng lao động phải thanh toán khoản trợ cấp thôi việc và trợ cấp mất việc làm cho người lao động đã làm việc thường xuyên