Tôi có cho anh Lương Hoàng Cầm đứng tên bảo lãnh vay tiền cho hai người (trong giấy vay tiền ghi rõ lãi suất và thời hạn trả nợ). Đến thời hạn những người vay tiền đã trả cho anh Cầm nhưng anh Cầm không trả cho tôi mà giữ lại. Hiện nay, tôi và anh Cầm đã xác nhận tổng số tiền vay tôi và hẹn tháng 12/2008 sẽ trả tôi, nhưng từ đó đến nay anh Cầm
Chị có quyền đề nghị mức bồi thường để được hội đồng xét xử của tòa án xem xét. Theo khoản 2 Điều 52 Bộ luật Tố tụng hình sự, nguyên đơn dân sự hoặc người đại diện hợp pháp của họ có quyền:
a) Đưa ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu;
b) Được thông báo về kết quả điều tra;
c) Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người
chính hoặc bản sao có chứng thực của một trong các giấy tờ sau đây xác nhận về việc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc:
a) Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đã hết hạn hoặc đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;
b) Quyết định thôi việc;
c) Quyết định sa thải;
d) Quyết định kỷ luật buộc
sử dụng lao động hoặc của người đại diện hợp pháp;
b) Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, địa chỉ nơi cư trú, số chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ hợp pháp khác của người lao động;
c) Công việc và địa điểm làm việc;
d) Thời hạn của hợp đồng lao động;
đ) Mức lương, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ
tham gia BHXH, BHYT (Mẫu D02-TS);
- Lập 01 bản Tờ khai tham gia BHXH, BHYT (Mẫu A01-TS) cho từng NLĐ (trên tờ khai dán 1 tấm ảnh màu cỡ 3 x 4 cm );
- Sổ BHXH (nếu có);
- Đối với người đã hưởng BHXH một lần nhưng chưa hưởng BHTN thì nộp thêm giấy xác nhận thời gian đóng BHTN chưa hưởng BHTN do cơ quan BHXH nơi giải quyết BHXH một lần cấp;
- Đối
Ông bà tôi có hiến 1 phần đất cho chùa để trồng cây phước thiện, nhưng bị người khác chiếm ở trái phép nên chùa không muốn tranh chấp nên đã làm giấy tờ trả lại cho ông bà tôi. Vì tuổi già nên ông bà tôi có làm giấy ủy quyền cho cha tôi đi kiện để lấy lại phần đất và đến khi kiện được cha tôi sẽ nhận phần đất trên. Ông tôi mất 2001, bà tôi mất
Trước hết xin chia sẻ những thắc mắc của em, việc nhân sự công ty trả lời cho em như vậy là không đúng, vì cơ quan BHXH căn cứ trên giấy tờ khai báo của công ty để làm. Công ty có công văn giải trình, nếu cơ quan BHXH làm sai sẽ điều chỉnh lại cho em, còn nếu công ty làm sai công ty có trách nhiệm hoàn truy đóng tiếp cho em, tuy nhiên không để
Điều 71 Luật Thi hành án dân sự quy định 06 loại biện pháp cưỡng chế thi hành án báo gồm: Khấu trừ tiền trong tài khoản; thu hồi, xử lý tiền, giấy tờ có giá của người phải thi hành án. Trừ vào thu nhập của người phải thi hành án. Kê biên, xử lý tài sản của người phải thi hành án, kể cả tài sản đang do người thứ ba giữ. Khai thác tài sản của người
(có xác nhận của địa phương) trả từ từ cho bố tôi trong một thời gian ngắn. Đến năm 2001, cơ quan thi hành án đã xuống nhà tôi cưỡng chế kê biên tài sản của mẹ tôi mà không hề có bất cứ giấy tờ gì nhằm thông báo lý do hay căn cứ để kê biên. Tôi muốn hỏi việc làm đó của cơ quan thi hành án là đúng hay sai?
Tôi đi công tác nước ngoài, trước khi đi tôi có ủy quyền cho em gá tôi có thể rút sổ tiết kiệm mang tên tôi. Tuy nhiên trong giấy ủy quyền cho em gái tôi tôi đã viết sai (thiếu tên đệm chữ thị của m em tôi, tên đầy đủ là Nguyễn Thị Minh Hòa, tôi có viết thiếu chữ thị). Xin hỏi tôi có thể làm thế nào để em tôi vẫn có thể rút được tiền?
quyết định kê biên nhà và đất thì A, B xuất trình giấy chuyển nhượng nhà đất cho C vào tháng 12/2008. Nội dung giấy chuyển nhượng ghi vợ chồng A, B chuyển nhượng toàn bộ đất và nhà, các công trình xây dựng khác trên đất cho bà C. A, B đã nhận đủ tiền, C đã nhận Giấy chứng nhận QSD đất; hai bên thống nhất giấy tờ mua bán này chỉ là tạm thời để tiện cho
đối với đất nông nghiệp phải ít nhất 500m2. Theo giấy tờ, đất của tôi có diện tích nhỏ hơn 500m2 nhưng lại được ký sau ngày 22-10-2007 thì có vi phạm luật? Mong được giải đáp. Xin cảm ơn. Nguyen Huy Tuan (tuannh.cd@vietsov... )
Tôi có mở một cửa hàng để kinh doanh, do vậy phải lấy hàng về bán, thật không may khi đi mua hàng ở Hà Nội khi qua tỉnh Phú Thọ bị Quản lý thị trường tạm giữ hàng. Vì không thể đi đến trực tiếp đến giải quyết ở đội Quản lý thị trường, tôi đã ủy quyền cho một người khác (Tên là Định) đến giải quyết số hàng này, giấy tờ tôi đưa cho anh Định bao
nhân cũng chịu một số hạn chế như:
- Chỉ được thực hiện việc mua bán vàng miếng tại các tổ chức tín dụng và doanh nghiệp được Ngân hàng Nhà nước cấp Giấy phép kinh doanh mua, bán vàng miếng (Điều 10).
- Cấm mang theo vàng khi xuất cảnh, nhập cảnh của cá nhân vượt mức quy định không có giấy phép do Ngân hàng Nhà nước cấp.
- Cấm sử dụng vàng
Năm 2007 tôi tiến hành xây dựng nhà nhưng do không đủ tiền nên tôi vay vốn ngân hàng với hạn trả nợ là 3 năm. Tôi đã trả hết nợ và tiến hành lấy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nay tôi muốn làm giấy hoàn công thì kiến trúc sư bảo rằng hiện nay không cần hoàn công nữa mà làm luôn giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà. Tôi được biết hồ sơ cần nộp có
Gia đình tôi có mua mảnh đất 80m2 cách đây 10 năm, tại Cầu Giấy – Hà Nội, sổ đỏ mang tên người bán và không có tranh chấp với ai. Khi mua bán nhà, tôi chỉ làm giấy viết tay vì lúc đó tôi chưa có hộ khẩu. Hiện tại đã có hộ khẩu, đã xây nhà trên mảnh đất đó, tôi muốn tách và làm sổ đỏ nhưng người bán không chịu làm. Luật sư tư vấn giúp tôi phải
Bạn thân mến, trường hợp bạn hỏi, chúng tôi xin tư vấn như sau:
Trường hợp bạn muốn khiếu nại yêu cầu xem xét lại bản án dân sự phúc thẩm (bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án - theo quy định của khoản 6 Điều 279 Bộ luật Tố tụng dân sự), phải tuân theo các quy định sau đây của Bộ luật Tố tụng dân sự sửa đổi bổ sung năm
. 4) Hồ sơ kỹ thuật thửa đất của gia đình tôi nằm trong tờ bản đồ địa chính khu tập thể ĐH Ngoại Thương năm 1998 do công ty địa chính Hà Nội đo vẽ. 5) Toàn bộ các hộ trong khu tập thể này đã có văn bản của Ủy ban nhân dân thành phố cho phép làm thủ tục cấp sổ đỏ theo Nghị đinh 61/CP. 6) Tôi đã hoàn thành mọi nghĩa vụ tài chính với nhà nước từ
hạnh theo chiều hướng bất lợi cho người đó.
Xét về mặt pháp lý, Điều 280 BLDS 2005 quy định: “Nghĩa vụ dân sự là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao một vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc khác hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều