Em làm việc trong phòng thiết bị trường học nhưng đến nay vẫn không hưởng được chế độ phụ cấp nào, trong khi đó ở một số nơi khác nhân viên thiết bị làm việc trong môi trường giống như em được hưởng phụ cấp (VD: TX. Long Khánh, huyện Cẩm Mỹ và nhiều nơi khác). Xin cho em hỏi theo các văn bản pháp luật qui định về trợ cấp khi làm việc trong phòng
Ông Nguyễn Việt A làm công tác quản lý, cấp phát thuốc chương trình bệnh xã hội và vắc xin tại Khoa Dược-Xét nghiệm, Trung tâm Y tế huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau từ tháng 1/2014, hưởng phụ cấp ưu đãi 40%. Do thay đổi cơ cấu tổ chức, tháng 2/2016, ông A được chuyển về phòng Hành chính-Tổng hợp, vẫn hoạt động chuyên môn nhưng chỉ hưởng mức phụ cấp 20
xin vào vị trí Giáo viên phụ trách Đội, Giáo viên cấp 1). + Bản thân có chính trị tốt. Nhưng không được giải quyết ưu tiên. Rất mong được sự hồi đáp. Cháu xin chân thành cảm ơn. (Lưu Văn Đức)
Tôi hiện giữ chức vụ Phó ban tuyên giáo huyện ủy- Kiêm Giám đốc Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện. Nhưng tôi không được hưởng chế độ phụ cấp kiêm nhiệm 10%. Không được hưởng phụ cấp công tác đảng, đoàn thể CT-Xh 30% và cũng không được hưởng 30% phụ cấp ưu đãi nhà giáo.Trong khi tôi đã có tờ trình đề nghị nhiều lần với BTV huyện ủy nhưng vẫn chưa
Cần có chế độ đãi ngộ phù hợp cho các đối tượng như nhân viên hành chính, kế toán, văn thư, thư viện, y tế đang công tác trong các cơ sở GD&ĐT. Đây là ý kiến gửi đến kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIII, cử tri các tỉnh Bắc Giang, Điện Biên, Ninh Thuận, Tiền Giang.
đã làm thủ tục, hồ sơ đề nghị hưởng chế độ ưu đãi đối với người có công từ trần, nhưng Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện Krông Pắk, tỉnh Đắk Lắk trả lời hồ sơ Huân chương kháng chiến chống Mỹ hạng Nhất của bố ông chưa được "nhập vào Đắk Lắk" nên không được giải quyết chế độ mai táng phí theo quy định. Vậy, trường hợp của bố ông Lãm phải
Bà Đinh Thị Khuyên, trú tại thôn Vũ Xá, xã An Đồng, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, đề nghị giải quyết chế độ mai táng phí cho bà ngoại (chết năm 2003) là mẹ liệt sĩ chống Pháp Nguyễn Văn Bổn.
Kể từ ngày 1/7/2014 thì chính sách thu tiền sử dụng đất được thực hiện theo Luật Đất đai năm 2013, Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ và Thông tư số 76/2014/TT-BTC ngày 16/6/2014 của Bộ Tài chính. Đồng thời, căn cứ quy định tại khoản 1, Điều 14 Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng ngày 29/6/2005 của Uỷ ban
đình liệt sỹ và trợ cấp tiền tuất cho thân nhân theo quy định. Về chế độ đối với thân nhân liệt sỹ: Được hưởng trợ cấp hàng tháng kể từ ngày liệt sỹ được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định tặng bằng Tổ quốc ghi công. Ngoài ra gia đình còn được hưởng các chế độ ưu đãi khác theo quy định của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng. Qua phản ảnh của
/7/2006. Xét thành tích và công lao của anh Đ, đơn vị đã làm các thủ tục để các cơ quan có thẩm quyền công nhận anh là liệt sỹ. Sau khi nhận được quyết định tặng Bằng “Tổ quốc ghi công” của Thủ tướng Chính phủ, gia đình anh Đ đã đến UBND xã đề nghị hướng dẫn các thủ tục để nhận các chế độ ưu đãi dành cho thân nhân liệt sỹ. UBND xã cần hướng dẫn gia đình anh Đ
phải phẫu thuật cắt bỏ một phần) thì được xem xét.
Ông Hoan là con đẻ của thương binh còn đi học thì được áp dụng thực hiện chính sách ưu đãi trong giáo dục và đào tạo theo quy định tại Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/05/2010 của Chính phủ; Thông tư liên tịch số 29/2010/TTLT-BGDĐT-BCT-BLĐTBXH ngày 15/11/2010 của Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo
Gia đình tôi có người anh hy sinh năm 1973 nhưng gia đình không được hưởng chế độ của thân nhân liệt sỹ. Đến tháng 4/2007 cha tôi mới được hưởng trợ cấp hàng tháng và hưởng trợ cấp tiền mai táng phí. Xin hỏi gia đình tôi có được truy lĩnh tiền từ năm 1973 đến tháng 3/2007 hay không? Nếu được truy lĩnh thì phải cần thủ tục như thế nào? Mong luật
Bố tôi là thương binh 81% mất năm 1993 do tái phát vết thương. Năm 2010 bố tôi mới có quyết định công nhận liệt sỹ. Hiện thân nhân bố tôi còn có: mẹ và vợ liệt sỹ. Hỏi: vậy chế độ đối với vợ và mẹ liệt sỹ sẽ được hưởng ra sao? Và thời gian từ 1993 đến 2010, gia đình tôi có được truy lĩnh chế độ nào không? Mong quý cơ quan cung cấp thông tin về
Theo quy định tại điều 19 Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng thì thương binh là quân nhân, công an nhân dân bị thương làm suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên, được cơ quan, đơn vị có thẩm quyền cấp “Giấy chứng nhận thương binh” và “Huy hiệu thương binh” thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Chiến đấu hoặc trực tiếp phục
Theo quy định tại Tiết d, khoản 6, Điều 20, Mục 3, Chương 2 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng thì vợ hoặc chồng liệt sĩ lấy chồng hoặc lấy vợ khác nhưng nuôi con liệt sĩ đến tuổi trưởng thành hoặc chăm sóc bố mẹ liệt sĩ khi còn
Theo quy định tại Điều 16 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ thì người hoạt động cách mạng đang hưởng chế độ ưu đãi quy định tại Khoản 2 Điều 9 của Pháp lệnh mà chết thì người tổ chức mai táng được nhận mai táng phí; đại diện thân nhân được hưởng trợ cấp một lần bằng ba tháng trợ cấp, phụ cấp ưu đãi.
Trường hợp người hoạt
Căn cứ Khoản 2, Điều 32, Nghị định 31/2013/NĐ-CP ngày 9-4-2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng, trường hợp thương binh suy giảm khả năng lao động do thương tật từ 61% trở lên chết thì thân nhân sẽ được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng, cụ thể là cha đẻ, mẹ đẻ, vợ
Ông Phạm Vân Thanh (Tân Phú Đông, Tiền Giang) đề nghị cơ quan chức năng hướng dẫn về thời điểm tính hưởng phụ cấp ưu đãi đối với cán bộ quản lý, nhà giáo công tác ở vùng đặc biệt khó khăn theo Thông tư liên tịch 35/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC và Nghị định số 19/2013/NĐ-CP Theo phản ánh của ông Thanh, hiện có trường hợp nhà giáo công tác tại cơ sở
GD&TĐ - Tôi đã có 16 năm công tác, UBND huyện ký hợp đồng và cho hưởng hệ số bậc hai (2,41). Tôi thuộc loại hợp đồng gì, có được hưởng phụ cấp đứng lớp không? UBND huyện bảo là hợp đồng ngắn hạn không được hưởng có đúng không? - Phạm Minh Đức (ducpm.c2as@nghean.edu.vn)