Theo Điều 28 Luật Nuôi con nuôi năm 2010, nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài phát sinh trong trường hợp sau:
1. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú ở nước cùng là thành viên của điều ước quốc tế về nuôi con nuôi với Việt Nam nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi.
2. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người
hóa phù hợp với pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
2. Bảo đảm tính xác thực của các thông tin, tài liệu xuất trình cho cơ quan chức năng có thẩm quyền của Việt Nam.
3. Thực hiện đầy đủ trách nhiệm và nghĩa vụ theo quy định của Luật Thương mại và pháp luật liên quan của Việt Nam
hoá nhập khẩu với thương nhân Việt Nam có đăng ký kinh doanh các loại hàng hoá đó theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam.
2. Bộ trưởng Bộ Thương mại chịu trách nhiệm công bố danh mục mặt hàng, lộ trình mở cửa thị trường đã cam kết trong các điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
- Xe ô tô chở người của người nước ngoài.
Xe ô tô chở người của người nước ngoài đăng ký tại nước ngoài có tay lái ở bên phải tham gia giao thông tại Việt Nam phải thực hiện các quy định của Nghị định này, các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan của Việt Nam. Trong trường hợp Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
thường theo mức giá trị đã được kê khai, trừ trường hợp người vận chuyển chứng minh được rằng giá trị đã kê khai lớn hơn giá trị thực tế.
Đơn vị tính toán là đơn vị tiền tệ do Quỹ tiền tệ quốc tế xác định và được quy ước là Quyền rút vốn đặc biệt. Đơn vị tính toán được chuyển đổi sang Đồng Việt Nam theo tỷ giá chính thức do Ngân hàng nhà nước Việt
chế độ này là người nước ngoài, thậm chí pháp nhân nước ngoài được hưởng những ưu tiên, ưu đãi đặc biệt hoặc quyền đặc hưởng mà nước sở tại dành cho họ (thậm chí chính công dân nước sở tại cũng không được hưởng).
Các ưu tiên, ưu đãi hoặc các đặc quyền này thường được quy định trong luật pháp của các quốc gia cũng như trong các điều ước quốc tế
Chứng chỉ hành nghề do nước ngoài cấp không có giá trị ở Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành hoặc điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác
ở nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên hoặc các giấy tờ được cấp trước đây dùng để suy đoán về quốc tịch gốc hoặc gốc Việt Nam.
Trường hợp không có giấy tờ chứng minh là người Việt Nam định cư ở nước ngoài, thì đương sự có thể xuất trình giấy bảo lãnh của Hội đoàn của người Việt Nam ở
Tội phạm vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em xâm phạm đến quyền lao động của trẻ em đã được quy định tại Hiếp pháp, Bộ luật dân sự, Bộ luật lao động, Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em và Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em mà Việt Nam tham gia.
Việc sử dụng lao động trẻ em, nhà nước ta quy định rất cụ thể những loại
của Nhà nước, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác.
Người Việt Nam định cư ở nước ngoài được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở nếu mua nhà ở của các doanh nghiệp nhà nước chuyên kinh doanh nhà ở; tự tạo lập nhà ở theo giấy phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; thừa kế nhà ở theo quy định
Theo Pháp lệnh Công nhận và thi hành bản án dân sự của tòa án nước ngoài, đối với các vụ kiện dân sự, hôn nhân & gia đình, đương sự phải làm thủ tục lên tòa án ở Việt Nam để công nhận các phán quyết đó. Tuy nhiên theo luật này, tòa án Việt Nam chỉ công nhận các phán quyết của tòa án thuộc quốc gia đã ký kết điều ước quốc tế với Việt
nhập điều ước quốc tế có quy định về vấn đề này (cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam ở nước ngoài là Đại sứ quán hoặc Lãnh sự quán; cơ quan tiến hành tố tụng dân sự ở nước ngoài là Tòa án nước đó). Tuy nhiên, đã nhiều lần ủy thác tư pháp nhưng Tòa án không nhận được kết quả. Đây là vấn đề thường gặp ở các Tòa án, đồng thời cũng là một trong những
Người nước ngoài làm việc trong các doanh nghiệp, tổ chức và cho cá nhân Việt Nam trên lãnh thổ Việt Nam thuộc phạm vi áp dụng của Bộ luật lao động và các quy định khác của pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác.
tịch Việt Nam.
- Người có quốc tịch Việt Nam theo quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia.
Người đã có quốc tịch Việt Nam mà bị mất quốc tịch Việt Nam, thôi quốc tịch Việt Nam, bị hủy bỏ quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam, bị tước quốc tịch Việt Nam thì không còn là công dân Việt Nam nữa.
cư ở nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên hoặc các giấy tờ được cấp trước đây dùng để suy đoán về quốc tịch gốc hoặc gốc Việt Nam.
Trường hợp không có giấy tờ chứng minh là người Việt Nam định cư ở nước ngoài, thì đương sự có thể xuất trình giấy bảo lãnh của Hội đoàn của người Việt Nam
sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; các trường hợp khác theo quy định tại điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Thông tư liên tịch của Bộ Tư pháp - Bộ Công an - Bộ Quốc phòng - Bộ Tài chính - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao ra ngày 28/12/2007 quy định: Trong quá trình tiến hành
có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, tại các cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc quốc tế đóng trên lãnh thổ Việt Nam và người nước ngoài làm việc trong các doanh nghiệp, tổ chức và cho cá nhân Việt Nam trên lãnh thổ Việt Nam đều thuộc phạm vi áp dụng của Bộ luật này và các quy định khác của pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt
có quy định khác.
Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác với quy định của Luật này, thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế.
Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có quy định khác”.
Theo quy định nêu trên, chị là cán bộ trong biên chế được cử đi học và đào tạo dài hạn ở nước ngoài, nhưng vẫn là công dân Việt Nam, trong thời gian học tập ở nước ngoài chị đã sinh 3 lần, được 3 cháu thì chị vẫn thuộc đối tượng
Luật Đầu tư khẳng định Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư ra nước ngoài và bảo vệ lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư Việt Nam ở nước ngoài theo điều ước quốc tế mà ViệtNam là thành viên. Luật cũng quy định nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư được tiếp cận các nguồn vốn tín dụng trên cơ sở đầu tư bình đẳng, không phân