nuôi con
Đối với trường hợp con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ nuôi theo quy định tại khoản 3 điều 81 Luật hôn nhân và gia đình 2014: Con dưới 36 tháng được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của
Kính gửi luật sư Cháu tên quỳnh hiện đang trú tại thị xã cẩm phả tỉnh quảng ninh .cháu đã kết hôn với người đài loan được 4 năm nhưng sau khi chung sống với nhau được hơn 1 năm cháu bỏ đi vì ko có đươc hạnh phúc . Giờ cháu đã trở về việt nam nhưng không thể liên lạc được với chồng cháu vì anh ta đã bỏ đi không để lại tin tức gì cho nháu ,cháu đã
thuẫn đến năm 2015 thì chồng tôi anh A làm đơn li hôn và tòa án đã xét xử việc li hôn của vợ chồng tôi trong đó đứa con trai sinh năm 2011 được tòa giao cho tôi nuôi và chồng tôi anh A có nghĩa vụ là trợ cấp tiền nuôi con đến năm 18 tuổi. Nhưng đến nay tôi chưa nhận được tiền nuôi con từ cha của con tôi. Và tôi nghe cha của con tôi nói là chỉ cần tôi
Giang (36 tuổi, quê Bạc Liêu), Nguyễn Văn Lẹ (28 tuổi, quê Sóc Trăng) từ Sóc Trăng về Đồng Nai để phục vụ điều tra. Tại trụ sở cơ quan công an, chủ tàu đẩy Phan Thế Thượng khai nhận là lái tàu chính trong sáng 20-3, Giang và Lẹ (đều không có Giấy phép lái tàu) chỉ đi theo phụ. Ông Thượng điều khiển tàu đẩy sà lan khi đến phà Cát Lái, TP.HCM thì lên bờ
khởi tố bị can, nếu không khởi tố vụ án thì không thể khởi tố bị can được; nếu chưa xác định được bị can mà không khởi tố vụ án hoặc hành vi không khởi tố vụ án của những người chỉ có thẩm quyền khởi tố vụ án, chứ không có thẩm quyền khởi tố bị can thì không cấu thành tội phạm này. Như những người có thẩm quyền của Bộ đội biên phòng, hải quan, kiểm
Điều kiện chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại: Pháp nhân thương mại chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Hành vi phạm tội được thực hiện nhân danh pháp nhân thương mại;
2. Hành vi phạm tội được thực hiện vì lợi ích của pháp nhân thương mại;
3. Hành vi phạm tội được thực hiện có sự chỉ
Tôi đã được xóa án tích, bây giờ trong lý lịch có ghi việc phạm tội của tôi trước đây không? Năm 2010, tôi phạm tội Trộm cắp tài sản và bị kết án một năm tù giam. Hiện tôi đã được xóa án tích. Xin hỏi lý lịch của tôi bây giờ có như trước khi tôi bị kết án không?
Tôi là công an đang chuẩn bị kết hôn nhưng cha của bạn trai tôi lại mới chấp hành hình phạt tù xong? Theo quy định của cơ quan thì tôi phải đợi cha của bạn trai được xóa án tích tôi mới được kết hôn? Vậy quy định này có đúng không? Cha của bạn trai tôi chịu án tù 02 năm vì vi phạm pháp luật về giao thông thì khi nào được xóa án tích? Có thể xin
Về việc miễn thời gian thử thách của án treo theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự (gọi tắt là Nghị quyết 33) hiểu như thế nào?
Tôi có người thân phạm tội “vi phạm quy định về an toàn giao thông”. Đến nay Tòa án chuẩn bị đưa vụ án ra xét xử. Xin Ban biên tập cho tôi biết các điều kiện như thế nào thì được hưởng án treo, những quy định của pháp luật liên quan đến việc chấp hành án treo?
Về việc miễn thời gian thử thách của án treo theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự (gọi tắt là Nghị quyết 33).
Xin tòa soạn cho biết phạm tội trong những trường hợp nào thì được hưởng án treo? Người phạm hai tội (đều là tội ít nghiêm trọng) và đã bị tạm giam thì có được hưởng án treo không?
. Tòa án chỉ giao người được hưởng án treo cho chính quyền địa phương nơi người đó thường trú nếu khi tuyên án, người đó không làm việc ở cơ quan, tổ chức nào.
Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức hoặc chính quyền địa phương được Tòa án giao người hưởng án treo là trách nhiệm giám sát và giáo dục chứ không chi có theo dõi và giáo dục như quy định tại