Điều 1 Luật Xử lý vi phạm hành chính sửa đổi 2020 quy định như sau:
Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc
1. Đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc bao gồm:
a) Người từ đủ 18 tuổi trở lên đã 02 lần bị xử phạt vi phạm hành chính và bị lập biên bản vi phạm hành chính tại lần vi phạm thứ ba trong thời hạn
Khi nào sẽ thi hành quyết định đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc kể từ ngày có quyết định? Tìm thấy người đã có quyết định đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc bỏ trốn thì có áp giải không? Chống đối đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không?
Kể từ ngày nộp đủ hồ sơ xin cấp chứng chỉ hành nghề luật sư thì sau bao lâu sẽ được cấp chứng chỉ? Hồ sơ xin cấp chứng chỉ hành nghề luật sư phải gửi cho ai? Không gia nhập Đoàn luật sư có bị thu hồi chứng chỉ hành nghề luật sư?
Công dân nước ngoài được đăng ký tập sự hành nghề Luật sư tại Việt Nam không? Người muốn tập sự hành nghề luật sư có được lựa chọn tổ chức hành nghề luật sư để tập sự không? Hồ sơ đăng ký tập sự hành nghề luật sư cần chuẩn bị giấy tờ gì?
Thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép có phụ thuộc vào cơ quan cấp giấy phép không? Thời hạn tước quyền sử dụng giấy phép có thời hạn tối đa là bao nhiêu lâu? Mong được tư vấn.
Chỉ thị 05/CT-TTg năm 2023 đã yêu cầu tăng cường kỷ luật, xử lý cán bộ, công chức, viên chức có hành vi nhũng nhiễu, tiêu cực để chậm, muộn hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính như thế nào? -Thắc mắc của chú Tùng (An Giang).
định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã khi không đủ điều kiện áp dụng biện pháp quản lý tại gia đình.
+ Việc áp dụng biện pháp quản lý tại gia đình không được coi là đã bị xử lý vi phạm hành chính.
- Trong quá trình xem xét, quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên, người có thẩm quyền xử lý vi
biện pháp quản lý tại gia đình
1. Người có thẩm quyền quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn quy định tại khoản 1 Điều 105 của Luật Xử lý vi phạm hành chính gồm:
a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp xã) nơi người vi phạm cư trú;
b) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cơ sở bảo
cư trú lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn.
...
Căn cứ quy định nêu trên và điểm c, d, đ và e khoản 2 Điều 5 Nghị định 120/2021/NĐ-CP, trưởng Công an cấp xã lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã với các đối tượng như:
- Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi:
Đã 02 lần bị xử phạt vi phạm hành chính
, lừa đảo, đua xe trái phép nhưng không phải là tội phạm;
- Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi đã 02 lần bị xử phạt vi phạm hành chính và bị lập biên bản vi phạm hành chính tại lần vi phạm thứ ba trong thời hạn 06 tháng về hành vi sử dụng trái phép chất ma túy.
Quyết định trong áp dụng biện pháp giáo dục tại xã bị hủy bỏ toàn bộ trong trường hợp
Thời hạn nộp tiền phạt vi phạm hành chính là bao lâu? Ai có quyền ra quyết định việc nộp tiền phạt nhiều lần? Cá nhân, tổ chức nộp tiền phạt vi phạm hành chính có quyền từ chối nộp tiền trong trường hợp nào?
Cá nhân chậm nộp tiền phạt vi phạm hành chính bị xử lý ra sao? Điều kiện áp dụng nộp tiền phạt nhiều lần đối với người vi phạm hành chính? Có phải ghi thông tin nơi nộp tiền phạt trong Quyết định xử phạt vi phạm hành chính không?
Cho hỏi: Người đang chấp hành quyết định đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc được giảm thời hạn chấp hành phần thời gian còn lại khi nào?
Mong được giải đáp.
Quyết định xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản thì có được nộp phạt tại chỗ không? Nộp tiền phạt vi phạm hành chính chậm có bị tính thêm tiền nộp phạt không? Thời hạn nộp tiền phạt nhiều lần không quá bao nhiêu tháng?