Tôi xin trình bày vấn đề như sau: Vợ chồng tôi ly dị từ tháng 8.2012, Toà án quận Gò vấp xử thuận tình ly hôn và giao cháu lớn sinh 2002 cho tôi nuôi, giap cháu nhỏ sinh 2009 cho vợ tôi nuôi. Thực tế vợ tôi không trực tiếp nuôi cháu nhỏ mà gởi cháu cho Ông bà ngoại dưới quê nuôi. Cứ đều đặn 3 tuần tôi đi khoảng 140km để thăm cháu nhỏ và đưa tiền 2
Thưa anh, Tôi tên Đặng Minh Luân, nhà số 76 Hòa Hưng quận 10, tp HCM., tôi xin trình bày sự việc sau: Năm 1988 ông ngoại tôi mất, không để lại di chúc, nên căn nhà được để lại cho 05 người con, trong đó có 2 người đã khướt từ tài sản thừa kế thành công, 01 người cậu bên Đức khước từ không thành công vì luật nhà nước chưa thông qua việc khước từ
quan nhà nước. Vậy xin hỏi luật sư: -Nếu giả định sau này ngoại tôi mất, di chúc tay do ngoại tôi viết có hiệu lực hay không? -Hay quyền thừa kế sẽ thực hiện đúng pháp luật được giao lại cho mẹ của tôi tức là con của ngoại tôi ? Nếu theo hướng bên dưới thì cách nào để tôi có thể sở hữu đúng căn nhà theo nguyện vọng của bà. Mong luật sư tư vấn giúp
hoặc được thừa kế nhà ở không phải là căn hộ chung cư trong dự án phát triển nhà ở thương mại;
d) Người Việt Nam định cư ở nước ngoài được phép về Việt Nam cư trú có thời hạn dưới ba tháng;
đ) Người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc diện chỉ được sở hữu một nhà ở và tại thời điểm được tặng cho, được thừa kế đang có sở hữu nhà ở tại Việt
Nhà trên phố cổ thông thường là nhiều hộ dân cùng sinh sống trên cùng một thửa đất. Trong thửa đất có người được thành phố cấp sổ đỏ năm 2001, có người do UBND quận cấp sổ đỏ năm 2009. Bây giờ xảy ra tranh chấp về diện tích chung do 2 cấp cấp sổ lệch nhau. Vậy nếu muốn khởi kiện thì phải khởi kiện tại cấp tòa án nào?
Ông bà tôi có ba người con (hai người đang ở nước ngoài và 1 người ở Việt Nam). Ông bà chết để lại ngôi nhà nhưng không để lại di chúc. Nay, một người ở nước ngoài muốn bán nhà đó để chia đều 3 phần nhưng hai người còn lại thì không muốn bán nhà. Theo quy định của pháp luật thì có phải bán nhà để chia không? Nếu khởi kiện thì Tòa án có tuyên
) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại
. Trường hợp không còn cha mẹ, không xác định được cha mẹ hoặc cha mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Tòa án hạn chế quyền của cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên đó và nếu cha mẹ có yêu cầu thì người đại diện của bạn là người giám hộ. Người giám hộ gồm người giám hộ cử và
như sau:
- Trường hợp 1: Khối tài sản của bà bạn ngoài mảnh đất còn có những tài sản khác và những người thừa kế ngoài bố và cô chú bạn còn có những người khác. Lúc này, căn cứ khoản 2 Điều 676 nêu trên, khối tài sản trên sẽ được chia cho mỗi người một phần bằng nhau, nếu các đồng thừa kế không tự thỏa thuận được thì có thể yêu cầu tòa án nơi có
thường phải tiến hành những công việc như: kiểm kê ngay tài sản của người đã chết, xác định những ai là ngườithừa kế theo di chúc, theo luật, người từ chối nhận di sản…Ngoài ra nếu có người trong diện thừa kế từ chối nhận di sản thì phải thông báo cho cơ quan công chứng nhà nước hoặc ủy ban nhân dân xã phường thị trấn nơi mở thừa kế về việc từ chối nhận
đất hiện đang ở. Có nghĩa là mẹ bạn có thể tiếp tục ở lại trên 1/2 diện tích nhà. Nếu có tranh chấp đối với việc sử dụng và định đoạt ngôi nhà, mẹ bạn có thể khởi kiện tại Toà án nhân dân cấp huyện nơi có đất (trước khi khởi kiện, tranh chấp phải được hoà giải tại Ủy ban nhân dân cấp xã).
- Nếu ngôi nhà vẫn đứng tên chủ sở hữu là bà nội bạn và
lưu ý:
+ Trong trường hợp vợ, chồng đã chia tài sản chung trong thời kì hôn nhân mà sau đó một người chết thì người còn sống vẫn được hưởng thừa kế di sản.
+ Trong trường hợp vợ, chồng xin ly hôn mà chưa được hoặc đã được Tòa án cho ly hôn bằng bản án hoặc quyết định chưa có hiệu lực pháp luật, nếu một người chết thì người còn sống vẫn
thuận được, các bên sẽ đưa ra Tòa án Kinh tế TPHCM để giải quyết. Phán quyết của Tòa án là quyết định cuối cùng mà hai bên phải chấp hành. Mọi phí tổn sẽ do bên có lỗi chịu. 7.5. Thỏa thuận này có hiệu lực kể từ ngày ký. 7.1. Thỏa thuận này có 03 (ba) trang được làm thành 02 (hai) bản và có giá trị pháp lý như nhau, mỗi
quận Bình Tân đã ban hành Quyết định giải quyết khiếu nại đối với ông Lê Trường Hải. Tại Điều 3 của Quyết định này đã ghi rõ: “Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định này nếu không đồng ý với việc giải quyết khiếu nại, ông Lê Trường Hải có quyền khiếu nại đến Cục Thuế TP. Hồ Chí Minh hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại tòa án
tự phát trên đường phố, nhất là vào giờ tan tầm các buổi chiều (từ 16h đến 19h) hàng ngày tại đoạn từ điểm A đến điểm M thuộc phường HĐ, khiến cho giao thông trên đoạn đường này vào thời điểm đó rất khó khăn, đôi khi xảy ra ùn tắc cục bộ. Ngoài ra, để thuận tiện cho việc buôn bán, nhiều hộ dân có cửa hàng ở hai bên đường đã xây lấn bục bệ ra hè phố
do tính mạng bị bị xâm phạm được thực hiện theo quy định tại Chương 21 Bộ luật Dân sự về Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Theo Nghị quyết số 01/2004/NQ-HĐTP ngày 28 tháng 04 năm 2004 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Dân sự về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thì thiệt hại về tính
Chào mọi người! Mẹ của bạn em ly hôn từ 8 năm trước nhưng phần chia tài sản là tự khỏa thuận (chồng 1/2 căn nhà, vợ 1/2 căn nhà). Lý đo ly hôn là cha của bạn em có bồ nhí, nay người cha đó có bồ mới. Người bố mới này có họ hàng làm bên pháp lý. Không biết nghe từ đâu mà bây giờ đòi ra tòa phân chia lại tài sản. Nói là như thế chứ thật ra toàn
Năm ngoái khi về Việt Nam, tôi ủy quyền cho một người bạn thay mặt giải quyết mọi chuyện ở tòa án. Nay tôi thấy không còn tin tưởng người đó nữa, muốn hủy giấy ủy quyền phải làm thế nào? Tôi có phải về Việt Nam làm thủ tục không?
Em chào luật sư! Gia đình em có 10 người con, 3 người con đã có gia đình ra ở riêng, 6 người con có gia đình rồi xây nhà riêng trên đất của cha mẹ. 1 người con có gia đình rùi định cư ở nước ngoài. Cha mẹ em mất, gia đình em làm sổ hồng cho người con trai út đứng tên, Bây giờ gia đình em quyết định bán hết lô đất đó đế chia cho 6 anh em ở