Khái niệm vị thuốc Đại Hoàng được quy định tại Mục 29 Phụ lục II về Phương pháp chế biến 103 vị thuốc cổ truyền ban hành kèm theo Thông tư 30/2017/TT-BYT có hiệu lực từ ngày 28/08/2017. Cụ thể như sau:
Vị thuốc Đại Hoàng là thân rễ đã cạo vỏ để nguyên hay thái thành phiến phơi hay sấy khô của các loài Đại hoàng (Rheum palmatum L.) hoặc (Rheum
xước được chế biến theo ba phương pháp là phương pháp chế biến Cỏ xước phiến, phương pháp chế biến Cỏ xước chích rượu và phương pháp chế biến Cỏ xước chích muối ăn. Traong đó:
- Đối với phương pháp chế biến Cỏ xước phiến thì dược liệu rửa sạch, rễ to thái phiến, rễ nhỏ cắt đoạn 3-5 cm, phơi hoặc sấy khô.
- Đối với phương pháp chế biến Cỏ cước
không tiếp xúc với nước. Đồ cho tới khi dược liệu được chín đều. Lấy ra thái hoặc bào lát và sấy khô. Thời gian đồ tùy thuộc vào tính chất, độ dày dược liệu nhưng phải đảm bảo đủ mềm tới bên trong;
- Phương pháp này áp dụng chế biến một số dược liệu: Hoàng Cầm, Hoài sơn, Bạch thược...
c) Yêu cầu chất lượng sau chế biến: Vị thuốc khô, đồng thể
Khái niệm vị thuốc Binh lang được quy định tại Mục 15 Phụ lục II về Phương pháp chế biến 103 vị thuốc cổ truyền ban hành kèm theo Thông tư 30/2017/TT-BYT có hiệu lực từ ngày 28/08/2017. Cụ thể như sau:
Vị thuốc Binh lang (Hạt quả cau) là hạt phơi hay sấy khô của quả cau già (Areca catechu L., họ Cau (Arecaceae).
Vị thuốc Binh lang được chế
Khái niệm vị thuốc Đỗ trọng được quy định tại Mục 34 Phụ lục II về Phương pháp chế biến 103 vị thuốc cổ truyền ban hành kèm theo Thông tư 30/2017/TT-BYT có hiệu lực từ ngày 28/08/2017. Cụ thể như sau:
Vị thuốc Đỗ trọng là vỏ thân đã phơi hay sấy khô của cây Đỗ trọng (Eucommia ulmoides O14.), họ Đỗ trọng (Eucommiaceae).
Vị thuốc Đỗ trọng
Khái niệm vị thuốc Đan Sâm được quy định tại Mục 30 Phụ lục II về Phương pháp chế biến 103 vị thuốc cổ truyền ban hành kèm theo Thông tư 30/2017/TT-BYT có hiệu lực từ ngày 28/08/2017. Cụ thể như sau:
Vị thuốc Đan Sâm là rễ phơi hoặc sấy khô của cây Đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge), họ Bạc hà (Lamiaceae).
Để chế biến 1,0 kg vị thuốc Đan
nồi có sẵn nước, đậy kín và đun cách thủy trong nhiều giờ và có thể nhiều ngày (tùy yêu cầu của vị thuốc). Thường xuyên duy trì nhiệt độ sôi âm ỉ, dược liệu được tiếp xúc đủ với dịch phụ liệu để dịch phụ liệu thấm đều vào dược liệu, thỉnh thoảng đảo đều. Khi cần có thể bổ sung nước cách thủy tránh cạn. Sau khi chưng, lấy dược liệu ra, để nguội, thái
/3 dịch, lấy dịch nấu để riêng, dược liệu để nguội, thái lát (dày 1 - 2mm). Tẩm dịch nấu (nếu có) và sấy cho tới khô;
- Phương pháp này áp dụng chế biến một số dược liệu: Hà thủ ô, Ngô thù du, Ba kích, Viễn chí, Hậu phác...
c) Yêu cầu chất lượng sau chế biến: Vị thuốc khô, phiến thuốc đồng thể chất hoặc hơi đậm nhạt, sẫm màu, mùi đặc trưng.
Trên
thuốc Độc hoạt được chế biến theo phương pháp chế biến Độc hoạt phiến. Theo đó, rễ Độc hoạt được loại bỏ tạp chất, rửa sạch, để ráo nước, ủ cho mềm, thái lát dày 1 - 2 mm, phơi âm can hoặc sấy ở nhiệt độ dưới 60°C đến khô.
Vị thuốc Độc hoạt có đặc điểm khô nhuận, màu nâu xám, vị cay, rất đắng. Có vị tân, khổ; Tính vi ôn. Quy kinh thận, can, bàng
Khái niệm vị thuốc Hương phụ được quy định tại Mục 47 Phụ lục II về Phương pháp chế biến 103 vị thuốc cổ truyền ban hành kèm theo Thông tư 30/2017/TT-BYT có hiệu lực từ ngày 28/08/2017. Cụ thể như sau:
Vị thuốc Hương phụ (Củ gấu) là thân rễ đã loại bỏ rễ con và lông, phơi hay sấy khô của cây Hương phụ vườn (Cyperus rotundus L.,) hoặc cây Hương
biến Thố Huyền hồ thì thực hiện đem Huyền hồ loại tạp, rửa sạch, phơi hoặc sấy đến se, trộn với giấm ăn, ủ 1-2 giờ cho ngấm hết giấm, đem sao nhỏ lửa cho tới khô, hoặc cho vào nồi đun sôi cách thủy đến khi giấm thấm hết vào bên trong, lấy ra phơi hoặc sấy khô, thái lát mỏng hoặc đập dập trước khi dùng. Dùng 2 lít giấm ăn cho 10 kg Huyền hồ.
Vị
, lấy ra ủ khoảng 2 giờ cho ẩm đều, thái phiến ngay, sấy hay phơi khô nhanh. Thăng ma phiến là những phiến dày không quá 4 mm. Chung quanh có màu tím đen, phía trong màu trắng nhạt, ở giữa thường rỗng, hình thù không nhất định. Không mùi.
- Đối với phương pháp chế biến Thăng ma chích rượu thì để chế biến 1,0 kg Thăng ma chích rượu thì cần 1,0 kg
Khái niệm vị thuốc Thỏ ty từ được quy định tại Mục 87 Phụ lục II về Phương pháp chế biến 103 vị thuốc cổ truyền ban hành kèm theo Thông tư 30/2017/TT-BYT có hiệu lực từ ngày 28/08/2017. Cụ thể như sau:
Vị thuốc Thỏ ty từ là hạt lấy ở quả chín đã phơi hay sấy khô của dây Tơ hồng vàng (Cuscuta chinensis Lam.), họ Tơ hồng (Cuscutaceae).
Vị
Khái niệm vị thuốc Sơn tra được quy định tại Mục 79 Phụ lục II về Phương pháp chế biến 103 vị thuốc cổ truyền ban hành kèm theo Thông tư 30/2017/TT-BYT có hiệu lực từ ngày 28/08/2017. Cụ thể như sau:
Vị thuốc Sơn tra là quả chín thái phiến, phơi hay sấy khô của cây Sơn tra (Malus doumeri Bois. A. Che5.) họ Hoa hồng (Rosaceae).
Vị thuốc Sơn
màu nâu hơi vàng, Sinh địa khô dẻo, chắc là được. Thử Sinh địa bằng cách đặt rễ củ Sinh địa dọc theo bàn tay rồi bóp lại, rễ củ sinh địa không duỗi ra hoặc duỗi ít là được. Khi dùng rửa sạch, thái lát, phơi hay sấy khô.
- Phương pháp 2: Trải qua ba giai đoạn sau:
+ Giai đoạn sấy: Địa hoàng sau khi thu hoạch, rũ sạch đất cát, phân làm 3 loại
hòa tan magnesi clorid trong nước. Ngâm phụ tử 3-5 ngày đêm trong dung dịch này. Đun sôi với dịch ngâm đến khi chín đều (khoảng 20-30 phút). Thái dọc củ thành phiến dầy 0,2-0,5 cm. Ngâm tiếp với 2 lít nước trong 12 - 14 giờ. Rửa lại bằng nước (3 lần) đến khi còn vị tê nhẹ. Để ráo nước, sấy ở 55 - 60°C đến khi khô se. Tẩm dịch đường đỏ (30 g đường đỏ
, cho rễ to xuống dưới, rễ nhỏ phía trên vào một dụng cụ chưng (nếu có nồi nấu bằng hơi thì cho trực tiếp vào nồi). Chưng cách thủy trong 2 giờ. Lấy ra, để nguội. Rễ to thái phiến dài 2-3 cm, dày 2-3 mm, rễ nhỏ cắt thành đoạn 2-3 cm, phơi hoặc sấy ở 45°C cho se, tẩm nốt nước chưng (nếu có). Phơi hoặc sấy đến khô kiệt ở nhiệt độ dưới 70°C. Đảng sâm
được chế biến theo hai phương pháp ba phương pháp chế biến Ngưu tất phiến, phương pháp chế biến Ngưu tất chích rượu và phương pháp chế biến Ngưu tất chích muối. Trong đó:
- Đối với phương pháp chế biến Ngưu tất phiến thì thực hiện đem rửa sạch, rễ to thái phiến, rễ nhỏ cắt đoạn 3-5 cm, phơi hoặc sấy khô, được ngưu tất phiến.
- Đối với phương
Khái niệm vị thuốc Ngải cứu được quy định tại Mục 66 Phụ lục II về Phương pháp chế biến 103 vị thuốc cổ truyền ban hành kèm theo Thông tư 30/2017/TT-BYT có hiệu lực từ ngày 28/08/2017. Cụ thể như sau:
Vị thuốc Ngải cứu là ngọn thân đã phơi hay sấy khô của cây Ngải cứu (Artemisia vulgaris L.), họ Cúc (Asteraceae).
Để chế biến vị thuốc ngảu
chế biến Nga truật chế giấm thì để chế biến 1,0 kg Nga truật chế giấm thì cần 1,0 kg Nga truật (thân rễ), 30 ml giấm và 30 ml nước sạch. Theo đó, thực hiện cho Nga truật vào giấm, đun sôi nhỏ lửa cho đến cạn. Đổ ra để nguội, thái phiến dày 3 - 5 mm. Phơi khô hoặc sấy khô ở nhiệt độ 60 °C tới khô.
Vị thuốc Nga truật chế giấm là những phiến dày 2