đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình, tuy không phải là chủ thể đặc biệt nhưng trong trường hợp cụ thể thì người phạm tội phải là người có quan hệ nhất định với người bị hại. Ví dụ: chỉ người con của người bị hại mới là chủ thể của tội ngược đãi cha mẹ; chỉ người cháu (cháu nội hoặc cháu ngoại) của người
Chị gái tôi lập gia đình năm 2010 và đã có con trai 4 tuổi. Vì cuộc sống chung không hòa hợp; người chồng không quan tâm chăm sóc vợ con và còn ngoại tình nên chị tôi muốn ly hôn. Chị tôi có công việc còn chồng chị thì công việc không ổn định. Vậy xin hỏi khi ly hôn chị tôi có thể được quyền nuôi con không? Nếu muốn giành quyền nuôi con thì chị
Luật gia Trần Thị Thanh Tình - Công ty luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi xin trích dẫn một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, như sau:
"1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng
Tôi là kỹ sư cầu đường, thu nhập 10 triệu một tháng, có một con trai gần 4 tuổi. Trong những ngày đi làm xa, tôi đã phát hiện vợ ngoại tình với người cùng cơ quan và phải đi phá thai. Cô ấy cũng đã thừa nhận. Sắp tới, chúng tôi ra tòa ly hôn. Thu nhập của vợ tôi khá hơn tôi, tôi có thể trình bày lý do vợ ngoại tình để giành quyền nuôi con không?
tôi không an tâm và đồng ý, vì bản thân vợ tôi không nghề nghiệp, kinh tế không chắc bảo đảm, hơn nữa việc quan tâm học tập, ăn uống của con thì sơ xài.(cả bên ngọai không ai học hành đến nơi, tự ý bỏ học cũng không được bảo ban) Tôi sợ nếu sống trong gia đình bên ngọai, việc học tập của cháu sẽ không tốt ảnh hưởng tương lai sau này. Rất mong quý
biên chế lương cao, còn tôi thì mới chỉ có hợp đồng lương gần 2tr). LS biết đấy có người mẹ nào muốn xa con đâu. Còn về tài sản thì gần đây mẹ đẻ tôi có mua cho chúng tôi một mảnh đất, trên bìa đỏ ghi tên vợ chồng tôi ngoài ra không có tài sản nào có giá trị cả. Vậy tài sản trên sẽ phân chia như thế nào sau khi chúng tôi ly hôn. Mong LS tư vấn giúp
Kính thưa luật sư Vợ chồng em lấy nhau từ năm 2007, do không chịu được cảnh mẹ chồng - nàng dâu nên vợ chồng em ra ngoài thuê nhà ở. Do tháng trước chồng em lô đề nợ nần nên vợ chồng em cãi nhau, chồng em về ở với bố mẹ chồng. Hôm qua tự nhiên ông bà nội qua "bắt" con em về nhà ông bà và bảo rằng nếu có ra tòa thì cháu vẫn sẽ thuộc về bố nuôi, vì
Vợ chồng tôi cưới nhau từ năm 2006 và hiện nay đã có một con trai 28 tháng tuổi. Khi con trai được 13 tháng do công việc nên tôi phải đi công tác nước ngoài 7 tháng. Trong thời gian đó con tôi được bà nội chăm sóc và vì thế hiện tại việc ăn ngủ của cháu cũng do bà lo toan. Vì tôi đi làm từ sáng đến tối mới về. Thu nhập hàng tháng của tôi là trên 7
chỉ hành nghề theo mẫu 01 quy định tại Phụ lục 01 ban hành kèm theo Thông tư này và hai ảnh màu 04 x 06 cm được chụp trên nền trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến ngày nộp đơn;
b) Bản sao có chứng thực văn bằng chuyên môn liên quan đến y tế phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề, cụ thể như sau
Lao động nữ Cty em đa phần quê tận Miền Trung, Bắc, Tây đến BD để làm việc. Khi sinh con cần có sự chăm sóc của Ông/ Bà nội ngoại. Nên về quê để sinh con. Vậy bạn A sử dụng hạn thẻ BHYT là 3 tháng từ tháng 04 đến tháng 06/2013 và nơi đăng ký KCB là tại BD. Dự sinh đầu tháng 06/2013 và cuối tháng 05/2013 bạn A phải về quê để chuẩn bị sinh. Nhưng
chưa đủ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội và không tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện; b) Ra nước ngoài để định cư; c) Người đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế; Như vậy, trường hợp của
theo khoản 2 Điều 106?
Đối với trường hợp có nhiều người bị chết, thì tất cả những người bị chết đó đều nằm ngoài ý muốn của người phạm tội và cái chết của họ là do bị thương mà dẫn đến chết người chứ người phạm tội không có ý định tước đoạt tính mạng của họ. Nếu có nhiều người bị chết do hành vi phòng vệ quá mức cần thiết, trong đó chỉ có một người
Cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác dẫn đến chết người
Đây là trường hợp phạm tội chỉ cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại đến sức khỏe của nạn nhân, nhưng chẳng may nạn nhân bị chết, cái chết của nạn nhân là ngoài ý muốn của người phạm tội. Thương tích dẫn đến chết người, trước hết phải là thương tật nặng
Quy định về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác trong trường hợp phạm tội có tính chất côn đồ hoặc thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm?
năm đối với các tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự được tính từ ngày tội phạm được thực hiện. Nếu trong thời hạn nói trên, người phạm tội cố tình trốn tránh và đã có lệnh truy nã, thì thời gian trốn tránh không được tính và thời hiệu tính lại kể từ khi người đó ra tự thú hoặc bị bắt giữ.
2. Về việc truy
hung khí là 1 cây kiếm nhật) để giải quyết mâu thuẫn, luc đó bạn của em đang ở trong nhà thì nghe ồn ào ở ngoài đường, nên chạy ra xem thi thấy anh của nó đã bị chém tay đầy máu ,nên nó đã chạy vào nhà lấy con dao bấm ra để cứu anh nó. Nhưng khi nó ra thì thấy anh của nó đang đôi co với E(là em của B), nên nó đã nghĩ rằng E là đồng bọn vói A nên đã
Chào các anh! Em xin trình bày hoàn cảnh của em như sau.Gia đình em hiện chỉ có 2 mẹ con, bố em mất từ khi em còn nhỏ.Giờ mẹ em ra nước ngoài làm thêm cho họ hàng.Mẹ em sinh năm 1954 .Em hiện nay ở Hà Nội 1 mình.Giờ em có giấy báo đi nghĩa vụ quân sự. Vậy trường hợp của em có phải đi nghĩa vụ quân sự hay không.Em hiện nay đang tìm việc và cuối năm
phụ cấp khu vực hệ số 0,3 trở lên theo dự án phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trở lên quyết định.
7. Cán bộ, viên chức, công chức quy định tại Điều 1 Pháp lệnh Cán bộ, công chức, thanh niên xung phong, thanh niên tình nguyện, trí thức trẻ tình nguyện làm việc trong các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ
0,3 trở lên theo dự án phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trở lên quyết định.
7. Cán bộ, viên chức, công chức quy định tại Điều 1 Pháp lệnh Cán bộ, công chức, thanh niên xung phong, thanh niên tình nguyện, trí thức trẻ tình nguyện làm việc trong các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã