đồng lao động (người lao động nước ngoài cũng đồng ý điều chỉnh giảm) như vậy có được không? và nếu được thì thủ tục điều chỉnh như thế nào? Xin chân thành cám ơn!
Kính chào Luật sư, Tôi là nhân viên làm việc tại công ty có hợp đồng lao động không xác định thời hạn và đã công tác trên 10 năm. Hiện nay tôi thay đổi nơi làm việc và làm đơn xin nghỉ việc từ 01/04/2012 (có báo trước 45 ngày kể từ ngày nộp đơn là 01/02/2012). Công ty đồng ý và giải quyết cho tôi nghỉ việc từ 01/03/2012. Vậy cho tôi xin hỏi là
Luật sư cho tôi hỏi, tôi làm việc tại bệnh viện của Bộ y tế, khi Bệnh viện kí hợp đồng lao động với nhân viên vệ sinh của bệnh viện trong thời hạn 8 tháng, thì soạn thảo hợp đồng theo mẫu chứ không sử dụng hợp đồng mẫu màu xanh. Như vậy, giá trị pháp lý có gì thay đổi k? Nhờ LS tư vấn! Xin cảm ơn
Luật sư có thể tư vần giúp 1 vấn đề về việc ký hợp đồng lao động được không? Do ở trên công ty em ,em đã làm việc từ tháng 10 năm 2011,và đã hết thời gian thử việc. Sau thời gian thử việc thì công ty không ký hợp đồng lao động và làm bảo hiểm xã hội cũng như bảo hiểm y tế với em,và hầu hết nhân viên của công ty cũng vậy. Cho tới nay đã gần 1
Tôi là viên chức y tế, làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời gian, công tác 12 năm, chức vụ Trưởng khoa trong một Bệnh viện nhà nước, tôi đã gởi đơn xin thôi việc hơn 45 ngày (làm việc) nhưng Giám đốc không cho nghỉ việc vì lý do thiếu nhân lực, chưa bố trí người thay Trưởng khoa, nếu tự động nghỉ việc sẽ cho thôi việc bằng hình
Chào luật sư! Em là nhân viên của một công ty nước ngoài, phụ trách mảng tuyển dụng. Tháng vừa rồi, khách hàng của công ty em có phàn nàn về cách soạn thảo hợp đồng lao động vì Nghị định 05/2015 có quy định thế này: “9. Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm y tế được quy định như sau: a) Tỷ lệ % tính trên tiền lương tháng đóng bảo
60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi;
b) Nam từ đủ 55 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi và có đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ LĐ-TBXH, Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ 15 năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên;
c) Người lao
-7-2015, ký 12 tháng). Khi nhận thông báo, em không đồng ý vì họ không thỏa thuận đền bù. Em vẫn làm việc đến ngày 15-1-2016, họ đề nghị em kết thúc hợp đồng lao động thông qua thoả thuận miệng. Tuy nhiên em không đồng ý. Ngay sau đó, công ty ra quyết định tạm đình chỉ công việc em 15 ngày ở nhà nhưng vẫn nhận lương như quy định pháp luật với lý do họ chờ ý
pháp luật:
1. Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày người lao động không được làm việc cộng với ít nhất 2 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.
2. Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc, thì ngoài khoản tiền bồi
tế ILO, những hành động mà chị bạn của bạn gặp phải là một trong những hành vi quấy rối tình dục.
Chính vì vậy, nếu phía công ty không đồng ý cho chị bạn của bạn nghỉ việc thì chị này có thể gửi đơn lên Phòng LÐ-TBXH nơi công ty có trụ sở để được giúp đỡ.
cho em thôi việc. Trong quá trình làm việc em không hề bị kỷ luật hay khiển trách gì hết. (công ty nhỏ, chỉ có 10 người). Luật sư cho em hỏi là nếu công ty tự ý cho em thôi việc mà không thông báo trước cho em 30 ngày thì công ty phải bồi thường cho em như thế nào? Và nếu đã thông báo mà em vẫn chưa tìm được việc thì công ty sẽ phải bồi thường cho em
hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp thì ngoài việc trả lương theo công việc, người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả thêm cùng lúc với kỳ trả lương của người lao động một khoản tiền cho người lao động tương đương với mức đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp và tiền nghỉ phép hằng năm
lệnh cân từ 0,015% trở lên). - Tự ý giao công việc cho người không có trách nhiệm quản lý kho, thường xuyên vắng mặt khi giao nhận hàng. Đến ngày 17-4-2015, anh A. đã nộp đơn nghỉ việc mà không có thông báo trước cho chúng tôi. Xin hỏi luật sư: Chúng tôi có quyền yêu cầu anh A bồi thường khoản tiền tổn thất do anh A. đơn phương chấm dứt hợp đồng trái
Tôi làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn ở công ty A được hơn 4 năm, đến tháng 6-2013 thì xin nghỉ việc để đi học ở nước ngoài. Khi đó, tôi đã làm thủ tục báo trước cho công ty 1 tháng và công ty đã đồng ý cho tôi thôi việc theo Luật Lao động. Tuy vậy, họ không thanh toán cho tôi bất cứ khoản chế độ trợ cấp nào cả. Sau hơn 1
động gởi email đến cấp trên trực tiếp (người Việt) và giám đốc để trình bày nội dung trên cũng như yêu cầu công ty có buổi họp để với tôi để giải quyết các chế độ. Tuy nhiên, vẫn không nhận được phản hồi của công ty về thời gian cụ thể. Ngày 10-9-2014, tôi chủ động liên lạc với phòng Nhân sự - kế toán của công ty để trả lại thẻ bảo hiểm y tế và đồng
lao động mới làm trong khoảng thời gian dưới 3 năm thì chỉ cần thông báo với người tuyển dụng là đã có thể được nghỉ liền, còn đối với người đã làm trên 3 năm thì mới phải báo trước 45 ngày. Rất mong Luật sư cho xin ý kiến. Xin cảm ơn rất nhiều!
Tôi ký hợp đồng lao động có thời hạn 1 năm với công ty, khi hợp đồng hết thời hạn tôi và công ty tiếp tục kí 1 hợp đồng 1 năm nữa. Khi hợp đồng kí kết lần thứ hai hết, tôi vẫn tiếp tục đi làm nhưng không thấy công ty có ý kiến gì. Tuy nhiên, hôm 29/2 vừa rồi tôi có nhận được thông báo từ công ty buộc tôi thôi việc. Theo như tôi được biết, nếu
quyết. Thời hiệu yêu cầu Toà án giải quyết tranh chấp lao động cá nhân là 1 năm, kể từ ngày bạn bị công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng.
Căn cứ khoản 1 Điều 42 BLLĐ 2012, Tòa án sẽ tuyên buộc doanh nghiệp phải nhận bạn trở lại làm việc theo hợp đồng đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày bạn không được
từ đủ 12 tháng trở lên theo quy định tại Điều 48 và 49 Bộ luật lao động 2012.
Lưu ý: Việc chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động vì lý do kinh tế chỉ được tiến hành sau khi đã trao đổi với tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở và thông báo trước 30 ngày cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh.
khác; Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động; Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế.
Ngoài các nội dung trên thì theo quy định tại Điều 7 Nghị định số 27/2014/NĐ-CP thì còn gồm: Điều kiện ăn, ở của người lao động (nếu có); Tiền tàu xe về nơi cư trú khi chấm dứt hợp đồng lao động đúng thời hạn; Thời gian và