Thầy giáo Nguyễn Thanh Bình, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Ninh Phước và cô giáo Nguyễn Thị Thương, Trường Mẫu giáo 16 Tháng 4, Tp. Phan Rang-Tháp Chàm, hỏi: Giáo viên trong các cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông cần đạt tiêu chuẩn gì để được đề nghị xét danh hiệu Nhà giáo Nhân dân trong năm 2012?
Theo phản ánh của ông Cao Lai Phúc (quangphuc86vt@...), hiện nay các giáo viên dạy môn Toán, Lý, Hóa cho học sinh hệ trung cấp nghề (chưa tốt nghiệp THPT) của trường ông được quy định giờ chuẩn là 680 giờ/năm. Trường hợp giảng dạy song song nhiều chương trình thì từ tiết giảng thứ 3 trở đi cứ 1 tiết chỉ được tính bằng 0,75 tiết giảng dạy chuẩn
Trường tôi là trường 2 cấp, thuộc vùng sâu, vùng xa. Đại đa số là các giáo viên đều ở xa trường. Trường tôi cũng thành lập đội tự vệ là các công đoàn viên nam. Hằng năm cứ đến dịp lễ Tết là chúng tôi đều trực đêm (Tết Tây trực 1 tuần tính tuần có ngày 1/1; Tết Nguyên Đán thì trực từ ngày được nghỉ đến đêm cuối của lịch nghỉ; 30/4 hay 2/9 đều phải
Căn cứ vào Điều 12 Luật Đường sắt 2005 quy định:
Các hành vi bị cấm trong hoạt động đường sắt bao gồm:
1. Phá hoại công trình đường sắt, phương tiện giao thông đường sắt.
2. Lấn chiếm hành lang an toàn giao thông đường sắt, phạm vi bảo vệ công trình đường sắt.
3. Tự ý mở đường ngang, xây dựng cầu vượt, hầm chui, cống hoặc các
Tôi là hành khách đi tàu thường xuyên và thấy bảng thông tin trên tàu chưa được thuận tiện cho hành khách. Vậy thông tin, chỉ dẫn cần thiết trên phương tiện giao thông đường sắt có được quy định trong Luật không và quy định như thế nào?
b Khoản 2 Điều này bị buộc phải đưa phương tiện giao thông đường bộ, thiết bị, vật liệu, hàng hóa ra khỏi giới hạn tiếp giáp kiến trúc đường sắt;
d) Thực hiện hành vi quy định tại Điểm đ Khoản 1 Điều này bị buộc phải đưa rơm, rạ, nông sản, các vật phẩm khác ra khỏi đường sắt hoặc các công trình đường sắt khác;
đ) Thực hiện hành vi quy
Theo Nghị định 14/2015 (quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đường sắt), UBND cấp xã nơi có công trình đường sắt chịu trách nhiệm bảo vệ đất trong phạm vi bảo vệ công trình đường sắt và hành lang an toàn giao thông (ATGT) đường sắt; phát hiện, xử phạt vi phạm phạm vi bảo vệ công trình đường sắt và hành lang ATGT đường sắt
Việc tự ý phá rào chắn đường sắt để mở lối đi là hành vi vô cùng nguy hiểm, tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông đường sắt, đe dọa đến tính mạng của người đi đường. Tại Khoản 3, Điều 12 của Luật Đường sắt cũng đã quy định: “Nghiêm cấm hành vi tự ý mở đường ngang, xây dựng cầu vượt, hầm chui, cống hoặc các công trình khác qua đường sắt
Đất dành cho đường sắt gồm đất để xây dựng công trình đường sắt, đất trong phạm vi bảo vệ công trình đường sắt và đất trong phạm vi hành lang an toàn giao thông đường sắt. Đất dành cho đường sắt phải được sử dụng đúng mục đích đã được phê duyệt và tuân thủ các quy định của pháp luật về đất đai.
Như vậy, hành vi dựng lều, quán trái phép trong
Sử dụng đất trong phạm vi bảo vệ công trình đường sắt vào canh tác nông nghiệp làm hư hỏng công trình đường sắt bị xử phạt thế nào? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi của tôi. Xin cám ơn!
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 3 và điểm d khoản 5 Điều 51 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"3. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 4.000.000 đồng đến 6
Treo bảng hiệu, bảng quảng cáo như thế nào là đúng pháp luật? Tôi muốn lắp đặt bảng hiệu quảng cáo nội dung dịch vụ mà công ty của tôi cung cấp. Bảng lắp đặt cao hơn lan can sân thượng khoảng 1 mét nhưng thấp hơn bồn nước của căn nhà. Đơn vị lắp đặt bảng hiệu báo cho tôi biết bảng lắp đặt phải thấp hơn công trình, cao hơn sẽ bị phạt. Vậy xin