Hành vi không trả trợ cấp bảo hiểm xã hội cho người lao động bị xử phạt thế nào?
Hành vi không trả trợ cấp bảo hiểm xã hội cho người lao động bị xử phạt thế nào?
Hành vi không giải quyết chế độ đúng hạn cho người lao động tham gia bảo hiểm xã hội sẽ bị xử phạt thế nào?
Chào cơ quan bảo hiểm, Em có một thắc mắc muốn nhờ cơ quan bảo hiểm giải đáp giúp như sau: Đơn vị em là một văn phòng điều hành của một dự án có thời hạn 3 năm. Vậy đơn vị em có bắt buộc phải đăng ký bảo hiểm cho người lao động có hợp đồng từ 3 tháng trở lên hay không? Đơn vị em có thể trả tiền bảo hiểm cho người lao động tự đóng được không?
Hiện tôi đang làm cho 1 công ty được đóng bảo hiểm xã hội và tôi muốn làm thêm 1 công ty nữa công ty này cũng đóng bảo hiểm xã hội cho tôi thì vậy tôi có được hưởng song song 2 sổ cùng một lúc ko và sau này có gộp chung một sổ được không. Nếu không thi 1 trong 2 sổ bị thoái trả lại thì tôi có được hưởng gì hay phạt gì trong sổ thoái trả lai?
Theo quy định pháp luật, người lao động được phép nghỉ bao nhiêu ngày/năm?
Đơn vị chúng tôi có người lao động hợp đồng không xác định theo Nghị định 68 vi phạm luật giao thông bị tạm giam để điều tra, hiện nay người lao động được tại ngoại. Vậy, chúng tôi xin hỏi trong thời gian tại ngoại, người lao động có được đơn phương chấm dứt hợp động lao động hay không?
Công ty mình có công nhân mắc bệnh thuộc danh muc nghỉ ốm đau dài ngày từ 10/10/2012 đến 15/07/2013. Căn cứ khoản 3 Mục I Phần B Thông tư 03/2007/TT-BLĐTBXH người lao động nghỉ trên 14 ngày thì công ty và người lao động không phải đóng BHXH. Mình nhận hồ sơ thanh toán ốm đau vào tháng 8. Tháng 9 mình báo giảm. Đầu tháng 10 công nhân xin nghỉ thôi việc. Vậy cho mình hỏi giảm thời gian đóng BHXH từ tháng nào trở đi? Việc mình báo giảm tháng 9 trở đi hồ sơ có được thanh toán không? vậy giảm từ tháng nào mới đúng?
Cho tôi hỏi, vợ tôi trước có đóng BHXH trong 2 năm,nhưng sau đó nghỉ việc.RỒI giờ đóng BHXH lại được 5 tháng 19/4 vừa rồi vợ tôi sinh. Vậy hỏi vợ tôi có được hưởng chế độ gì sau sinh ko?
Khi em thôi việc ở cơ quan nhà nước thì cơ quan có ghi biên nhận còn giữ số tiền lương và sổ bảo hiểm xã hội đến nay không trả với lý do mà em không đồng ý vậy em có quyền khởi kiện ra tòa án không? Nếu người lao động bị hình thức kỳ luat là sa thai thi không cần có quyết định chấm dứt hợp đồng lai động?
Chào Luật Sư! Chồng tôi làm việc cho một công ty cổ phần ( doanh nghiệp tư nhân ) chuyên cung ứng dịch vụ sửa chữa hàng hải. Công việc của chồng tôi là lao động chân tay, mài ván sàn, sơn và cắt sắt, tôi không biết công việc đó được quy định trong danh mục nghành nghề gì. Cách đây 2 năm toàn bộ công ty làm việc theo giờ hành chính, nhưng sau đó công ty thuê được bãi sửa chữa mới lên cắt khoảng 30 người công nhân làm việc tại bãi mới. Ban đầu cũng chỉ làm việc theo giờ hành chính nhưng sau đó công ty nói làm việc không hiệu quả và yêu cầu thay đổi giờ làm việc. Giờ làm việc của chồng tôi được bố trí như sau. Ca sáng từ 7h 30 sáng đến 19h30 phút tối và được nghỉ trưa từ 11h30 đến 13h30. Ca tối từ 19h30 tối đến 7h 30 sáng và được nghỉ đêm từ 11h30 đến 01h 30. Cứ làm 12 tiếng chồng tôi được nghỉ 24 tiếng và không được nghỉ ngày chủ nhật nào kể cả những ngày lễ trong năm ( năm ngoái chồng tôi cũng phải làm ngày mùng 10/3 và ngày 30/4, mùng 2/9 ). Trong khi đó công nhân giờ hành chính thì được nghỉ theo chế độ ban hành của Nhà nước. Ngày công được tính là 12 tiếng 1 ngày ( tính cả giờ nghỉ ) ban đêm tiền công cũng tính như ban ngày. Bên cạnh đó công ty cũng có chi nhánh tại Miền Nam ( tôi không biết rõ ở tỉnh nào ) nhưng cứ khoảng vài tháng công ty lại yêu cầu công nhân làm ca như chồng tôi đăng ký đi. Trước là trên tinh thần tự nguyện, nhưng do đồng lương trả quá rẻ mạt lại phải xa nhà nên nhiều người không đi thì công ty CHỈ ĐỊNH phải đi. Ít là 6 tháng đến 1 năm họ mới ký giấy cho về. Còn công nhân làm hành chính thì trên tinh thần tự nguyện. Tôi không biết trong Thoả ước lao động tập thể và Nội quy Lao động của công ty như thế nào, có thoả ước về giờ làm việc như vậy hay không nhưng sau gần 2 năm chồng tôi làm việc theo giờ công ty thay đổi. Tôi thấy sức khoẻ chồng tôi yếu hẳn. Cũng vì gia đình con cái nên cố gắng làm việc. Nhưng là người vợ, tôi thực sự cảm thấy lo lắng, bất an. Vì biết công việc của chồng rất mệt mỏi vì phải ngồi làm việc gò bó, ô nhiễm và độc hại nên tôi luôn dành thời gian cho chồng nghỉ ngơi. Nhưng thấy chồng mình làm việc không được nghỉ ngày nào thì thấy bất công quá. Mà trong số công nhân làm ca như chồng tôi lại không có ai có ý kiến. Cũng do hoàn cảnh, do gắn bó với công ty lâu năm và đa phần là những người ở quê sợ bị đuổi việc nên chẳng ai dám lên tiếng đòi hỏi. Vậy tôi viết thư này xin hỏi Luật sư, giờ làm việc công ty chồng tôi cho làm như vậy có đúng ko? tiền công chồng tôi được trả công ban đêm cũng như ban ngày có đúng không? Công ty chồng tôi có được điều chuyển chồng tôi đi làm xa ko? Nếu công ty chồng tôi làm sai thì tôi phải làm gì để đòi hỏi quyền lợi của người lao động ( mà không ảnh hưởng đến uy tín của công ty ). Rất mong ý kiến phản hồi của Luật sư. Tôi xin chân thành cảm ơn !
Thời giờ làm việc của người lao động chưa thành niên được quy định như thế nào? Người sử dụng lao động có được sử dụng lao động chưa thành niên làm thêm giờ không?
Những nơi sử dụng dưới 10 lao động thì việc bảo đảm quyền lợi người lao động được quy định như thế nào?
Người lao động đủ điều kiện hưởng lương hưu hàng tháng thì ngoài mức lương hưu hàng tháng, người lao động còn được hưởng những quyền lợi gì?
Theo phản ánh của ông Thạnh, từ năm 1952 đến 1955 ông Thạnh làm lính trinh sát tại Đại đội 213, Tiểu đoàn 365, Trung đoàn 803, Liên khu V. Từ năm 1955 đến năm 1964 ông ra miền Bắc học tập. Từ năm 1964 đến năm 1992 ông Thạnh công tác liên tục tại Đoàn Địa chất vật lý thăm dò dầu khí 36 Hải Hưng, Công ty Thủy Lợi Quảng Nam - Đà Nẵng (cũ), trường PTTH Ông Ích Khiêm, trường THPT Thái Phiên, TP. Đà Nẵng. Ngày 18/4/1992, Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Nam – Đà Nẵng đã có Quyết định cho ông Thạnh nghỉ hưởng chính sách thôi việc. Tuy nhiên ông Thạnh cho rằng ông đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí nên đã gửi đơn đề nghị UBND TP. Đà Nẵng xem xét, điều chỉnh chế độ cho ông. UBND TP. Đà Nẵng đã tổ chức cuộc họp liên ngành và Chủ tịch UBND TP. Đà Nẵng cũng đã có buổi tiếp công dân với ông Thạnh để xem xét, giải quyết kiến nghị của ông Thạnh. Theo đó, UBND TP. Đà Nẵng đã có Công văn đề nghị Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội giải quyết trường hợp của ông Thạnh. Nay, qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Thạnh có đơn đề nghị xem xét, giải quyết chế độ hợp lý cho ông.
Quyền và nghĩa vụ của người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hình thức thực tập nâng cao tay nghề được pháp luật quy định như thế nào?
Người lao động khi bị tạm giữ, tạm giam được tạm ứng tiền lương như thế nào?
Tiền lương trả cho người lao động nghỉ hàng năm, nghỉ ngày lễ, nghỉ việc riêng có hưỏng lương được tính như thế nào?
Việc khấu trừ tiền lương của người lao động được quy định như thế nào?
Người lao động được tạm ứng tiền lương như thế nào?