Xin cháo các bác luật sư! Các bác giúp cho cháu hỏi bây giờ phải làm thế nào vơi ạ. Ông bà nội cháu có 1 mảnh đất 12m ở mặt đường vị trí khá đẹp nhưng chưa đươc cấp GCNQSĐ mà ông cháu đã mất đc 13 năm bà cháu đã mất đc 10 năm. Ông bà cháu đã có 4 người con 3 gái và 1 trai đều đã lập GĐ 3 người con gái đi làm dâu và đã có nhà riêng còn cậu con
Chào luật sư, Luật sư cho em hỏi - Bạn em là người môi giới công trình xây dựng. Năm Tháng 9/2014 có môi giới thi công công trình cho 1 cty xây dựng ở Gò Vấp, 2 bên có thỏa thuận miệng là bạn em sẽ được hưởng trọn vẹn 300 triệu sau khi đã khấu trừ các khoản thuế và tiền hưởng sẽ được trích trả sau mỗi lần phía nhà thầu thanh tóan cho đơn vị thi
Tháng 8/2013 chồng em mua 2 bộ hồ sơ thi bằng lái xe ô tô (cho chồng và em cậu) của chị Trịnh Thị Hằng qua lời giới thiệu của anh trai. Khi đăng ký mua hồ sơ chồng em đi cùng anh trai đến nhà chị Hằng và đặt nộp trước 5 triệu đồng/bộ x 2 bộ = 10 triệu đồng. Do tin tưởng nên không có giấy tờ biên nhận. Đến 1 tháng sau chị Hằng gọi điện thông báo
không? Và khởi kiện ở cơ quan nào (công an hay tòa án). Nếu các cơ quan có chức năng cố tình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo bản án có sự tự thỏa thuận trên (mặc dù tôi đã có đơn kiến nghị và đưa ra bằng chứng trình bày đến các cơ quan này) thì đúng hay sai? Tôi có thể khiếu kiện các cơ quan này không? Đơn gửi đếncơ quan nào?
vụ của mình;
i) Tự bảo vệ hoặc nhờ người khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình;
k) Tham gia phiên toà;
l) Yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng theo quy định của Bộ luật này;
m) Tranh luận tại phiên tòa;
n) Đề nghị Tòa án đưa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng;
o
diện theo pháp luật) có thể tự mình hoặc nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án. Tại mục tên, địa chỉ của người khởi kiện trong đơn phải ghi họ tên, địa chỉ của người đại diện hợp pháp của cá nhân đó. Đồng thời, ở phần cuối đơn, người đại diện hợp pháp đó phải ký tên hoặc điểm chỉ.
Như vậy, nếu đủ năng lực hành vi TTDS, đương sự có thể tự mình
, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể (Điều 401 Bộ luật Dân sự). Bạn và bên vay đã lập hợp đồng vay tiền, có chữ ký và dấu vân tay của hai bên nên hợp đồng này phù hợp với quy định của pháp luật về hình thức và có thể làm căn cứ để xác định nghĩa vụ của bên vay như đã nêu ở phần trên.
* Về việc thế chấp tài sản để đảm bảo cho khoản vay: Pháp luật
Gia đình tôi có vụ việc như sau, kính mong được sự giúp đỡ. Ông bà nội tôi có 04 người con: ông Văn (chết năm 2011), ông Minh, ông Tiến (chết năm 2011)và ông Bộ (là bố tôi). Năm 1982 bà nội mất không để lại di chúc. Đến năm 2005 thì ông nội tôi cũng qua đời và không để lại di chúc. Đồng thời năm 2005 anh Mạnh là con của ông Minh sang ở trên
không làm được do chị thứ 3 ở nước ngoài (do yếu chân tay, không về được và không làm được thủ tục do Lãnh sự quán cấp). Khi họp gia đình, anh trai cả đòi phần đất tại mảnh 295m2 nhiều hơn (không tính mảnh anh trai đang ở) và không cho mẹ tôi làm lại nhà trên mảnh đất 295m2. Nay mẹ tôi tuổi cao sức yếu, nhà đang ở là cấp 4 và không còn giá trị sử dụng
Vào tháng 12/2007 tôi mua căn hộ tại Đồng Nai bằng Hợp đồng mua bán nhà với Công ty ở TP.HCM, tiền đặt cọc và tiền đóng qua các đợt khoảng 0.5 tỷ/1.1 tỷ (giá căn hộ). Dự án được triển khai rồi dừng hẳn vào khoảng tháng 04/2009. Chúng tôi đòi hoàn lại tiền nhưng không được. Đến tháng 02/2010, chúng tôi chấp thuận ký hợp đồng mua bán căn hộ cùng
Bạn thân mến, do thời điểm bạn cho vay là từ năm 2005, thời hạn một năm nên quyền khởi kiện của bạn phát sinh từ thời điểm hết 1 năm đó, tức là năm 2006, luật áp dụng ở đây là Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004, chưa sửa đổi, bổ sung. Căn cứ theo Điều 159 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 quy định:
“Điều 159. Thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu
sở hữu nhà ở…
+ Giấy chứng tử của người để lại di sản thừa kế;
– Các giấy tờ khác: Biên bản giải quyết tại UBND xã, phường, thị trấn (cấp xã); Biên bản giải quyết trong họ tộc ( nếu có), tờ khai từ chối nhận di sản (nếu có).
Tùy theo giấy tờ nhà đất, vụ việc sẽ do UBND hoặc tòa án giải quyết. Việc giải quyết tranh chấp đất phải qua thủ tục hòa giải.Vốn là gia đình em ngày xưa mua đất ở không phân ranh giới rõ ràng, các gia đình mua đất ở khu đó có quy ước mảnh đất trước sân thẳng nhà ai thì của nhà đó, đến năm 2009 chính quyền địa phương
Trước đây cha tôi có cho một số hộ dân thuê đất cất nhà ở. Hiện nay cha tôi bị bệnh mất khả năng đi lại và trí nhớ, mẹ tôi cũng lớn tuổi đi lại khó khăn nên muốn ủy quyền cho tôi đứng ra khởi kiện tranh chấp hợp đồng với các hộ dân nói trên. Xin hỏi thủ tục, nội dung ủy quyền như thế nào và mẹ tôi một mình ký tên ủy quyền được không?
Tôi có mua một chiếc ô tô từ một công ty chuyên bán ô tô đã qua sử dụng tại Việt Nam. Trong hợp đồng mẫu mà công ty đưa ra, có điều khoản về việc giải quyết tranh chấp, đó là “Mọi tranh chấp giữa các bên đều được giải quyết thông qua thương lượng hòa giải. Các bên không khởi kiện ra tòa án, hay khiếu nại đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền”. Sau
quyền nhà nên chúng tôi làm đơn khiếu nại đến UBND phường về việc đã cấp giấy chủ quyền cho anh tôi, nhưng UBND phường chỉ mời lên hòa giải. Sau đó chúng tôi làm đơn khởi kiện xin phân chia thừa kế thì được Tòa án thị xã Tân An trả lời đã hết thời hiệu phân chia thừa kế. Xin hỏi: 1. Việc cấp giấy chủ quyền trường hợp trên có đúng luật không? Thời gian
Trong trường hợp này, đồng chí Phó Chủ tịch UBND xã tiếp tục thực hiện chức năng Chủ tịch Hội đồng hòa giải để giải quyết vấn đề phát sinh từ việc ông Trung thay đổi ý kiến, không tự nguyện thực hiện cam kết trong biên bản hoà giải thành. Theo quy định tại Điều 135 Luật Đất đai năm 2003, Nhà nước khuyến khích việc hoà giải tranh chấp đất đai
các phong tục tập quán của từng địa phương vào việc hoà giải cần xem xét phong tục, tập quán đó có trái với chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước hay không. Chỉ được vận dụng các phong tục tập quán tốt đẹp, không trái với những quy định của pháp luật.
Nội tôi có 3 người con, năm 1995 nội tôi mất không để lại di chúc, tài sản nội để lại gồm 6500m2 đất và căn nhà gỗ. Sau khi nội tôi mất, chú tôi ở tại căn nhà của nội và canh tác 4000m2 của nội, ba tôi canh tác 1500m2 còn lại. Đến năm 2013 cô út và ba tôi yêu cầu chú tôi chia đều phần tài sản của nội tôi để lại nhưng chú tôi không đồng ý. Ba
sản thuộc sở hữu nhà nước yêu cầu bảo vệ quyền nhân thân thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện.
Trong các ngành luật nội dung thường quy định thời hạn giải quyết các tranh chấp phát sinh từ quan hệ mà ngành luật đó điều chỉnh. Cụ thể, thời hiệu khởi kiện các tranh chấp về dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động được quy định