việc thực tế cho NSDLĐ trừ đi thời gian NLĐ đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của Luật BHXH và thời gian làm việc đã được NSDLĐ chi trả trợ cấp thôi việc.
3. Tiền lương để tính trợ cấp mất việc làm là tiền lương bình quân theo hợp đồng lao động của 06 tháng liền kề trước khi NLĐ mất việc làm.
Nếu bạn không đồng ý với quyết định
Cty em làm gặp khó khăn nên giảm biên chế nhân viên. Cty và em đồng ý chấm dứt hợp đồng (HĐLĐ) trước thời hạn. Hiện công ty nợ em 3 tháng lương và nợ BHXH. (Cty nợ tiền BHXH, BHYT, BHTN gần 2 năm với cơ quan bảo hiểm, nhưng khi lĩnh lương thì em vẫn bị trừ số tiền BHXH, BHYT, BHTN). HĐLĐ của em được kí 2 lần: Lần kí 1 : 1 năm; Lần kí 2: 3 năm
động địa phương. Trên cơ sở đó lập hồ sơ tăng lao động gửi cơ quan bảo hiểm xã hội. Lưu ý: Người lao động đã qua học nghề (kể cả lao động do doanh nghiệp dạy nghề) thì tiền lương đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng, nếu làm công việc nặng nhọc độc hại thì cộng thêm 5
://gddt.baohiemxahoi.gov.vn/tro-giup. Nếu bạn sử dụng dịch vụ I-Van khác thì liên hệ với nhà cung cấp để được hỗ trợ tốt nhất. Trường hợp nếu báo cáo chậm từ 60 ngày trở lên thì phải nộp bổ sung tiền lãi truy thu theo quy định tại Khoản 2 Điều 42 Quyết định 959/QĐ-BHXH ngày 09/09/2015 của bảo hiểm xã hội Việt Nam hướng dẫn về việc truy thu bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo
Căn cứ Điểm 1.7 Khoản 1 Điều 38 Quyết định 959/QĐ-BHXH ngày 09/09/2015 của bảo hiểm xã hội Việt Nam, ban hành quy định về quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế quy định người lao động không làm việc hoặc không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì
mươi tuổi, nữ đủ năm mươi lăm tuổi;
b) Nam từ đủ năm mươi lăm tuổi đến đủ sáu mươi tuổi, nữ từ đủ năm mươi tuổi đến đủ năm mươi lăm tuổi và có đủ mười lăm năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ LĐTBXH và Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ mười lăm năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên. Tuổi đời
Công ty em do khó khăn về kinh tế nên thu hẹp bộ phận sản xuất trong công xưởng. Công ty em có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để trả cho người lao động nguyên tháng lương cuối cùng (mặc dù cho người lao động nghỉ từ đầu tháng) cộng thêm 1 tháng lương thứ 13 nữa để chấm dứt hợp đồng lao động được không?
Theo quy định tại Điều 8 Quyết định 959/QĐ-BHXH ngày 09 tháng 09 năm 2015 của bảo hiểm xã hội Việt Nam, ban hành quy định về quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế thì người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên, không thuộc đối tượng
cấm khi sử dụng lao động là NKT.
1. Sử dụng lao động là NKT suy giảm khả năng lao động từ 51% trở lên làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm.
2. Sử dụng lao động là NKT làm những công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại theo danh mục do Bộ LĐTBXH chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.
Như vậy, theo quy
mức lương ra sao. NLĐ có thể đồng ý với NSDLĐ về việc chuyển sang làm vị trí mới do NSDLĐ đề xuất trong phương án sử dụng lao động hoặc nếu không đồng ý thì có thể trình bày ý kiến ( bằng văn bản).
Thứ hai, trường hợp chấm dứt HĐLĐ và các chế độ khi chấm dứt HĐLĐ
Trong trường hợp NSDLĐ không thể giải quyết được việc làm mới mà phải cho NLĐ
Căn cứ Khoản 2 và Khoản 3 Điều 6 Quyết định 959/QĐ-BHXH ngày 09/09/2015 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc ban hành quy định quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế quy định đối với người lao động hưởng tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì căn cứ để đóng Bảo
tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian ông đã làm việc thực tế cho Cty trừ đi thời gian ông đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp và thời gian làm việc đã được Cty chi trả trợ cấp thôi việc.
Ba, trường hợp Cty không muốn nhận lại ông trở lại làm việc và ông đồng ý, thì ngoài khoản tiền bồi thường và trợ cấp thôi việc, hai bên thỏa thuận khoản tiền
Căn cứ Điểm 1.4 Khoản 1 Điều 34 Quyết định 959/QĐ-BHXH ngày 09/09/2015 của bảo hiểm xã hội Việt Nam, ban hành quy định về quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế quy định Đơn vị sử dụng lao động, UBND xã, Đại lý thu và cơ quan quản lý đối tượng thu hồi thẻ BHYT của người lao
trên.
Khi đề nghị bồi thường, bạn cần lưu ý các vấn đề sau:
Thứ nhất: Bạn cần chú ý căn cứ chứng minh giữa bạn và công ty bảo vệ phát sinh nghĩa vụ dân sự: Căn cứ ở đây chính là hợp đồng gửi giữ (theo Điều 280 BLDS). Thực tế, vé gửi xe được coi là giấy tờ chứng minh giữa các bên có hợp đồng gửi giữ. Do vậy, bạn cần có vé xe để chứng minh
Căn cứ Điểm a Mục 1.1 Khoản 1 Điều 42 Quyết định 959/QĐ-BHXH ngày 09/09/2015 của bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc ban hành quy định quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế quy định đơn vị không đăng ký đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp đối với
Đăng ký thay đổi cơ sở KCB ban đầu vào đầu mỗi quý Tại Điều 26 Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) quy định: Người tham gia BHYT có quyền đăng ký khám bệnh, chữa bệnh BHYT ban đầu tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến xã, tuyến huyện hoặc tương đương; trừ trường hợp được đăng ký tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến tỉnh hoặc tuyến trung ương theo quy định
Tôi đang làm việc tại một công ty theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) không xác định thời hạn. Cty thông báo muốn chấm dứt HĐLĐ đối với tôi, mặc dù tôi vẫn hoàn thành nhiệm vụ và không vi phạm kỷ luật Cty. Đề nghị toà soạn Báo Lao Động tư vấn, nếu đồng ý nghỉ việc, theo luật thì tôi được Cty đền bù bao nhiêu tháng lương. Sau khi nghỉ việc, tôi có
Bạn hãy tham khảo Điều 42 Quyết định 959/QĐ-BHXH ngày 09/09/2015 của bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc ban hành quy định quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế quy định đơn vị không đăng ký đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp đối với người lao
15 hằng tháng, ví dụ như tăng từ tháng 5 thì báo hồ sơ 103 ngày 15/5. Do đó, khi phát hành thẻ bhyt thì ngày phát hành có thể là 25/5. Vậy, từ ngày 1 -> 24/5 mà nhân viên đi khám thì lấy hóa đơn về có được thanh toán lại tiền bảo hiểm hay không? 5. Đơn vị được đóng chậm tiền bảo hiểm xã hội, y tế, thất nghiệp 30 ngày mà không bị tính lãi có đúng