Công ty A có tranh chấp 01 hợp đồng mua bán với công ty B và được tòa án buộc công ty B phải thanh toán lại số tiền 52 triệu đồng. Đã chuyển bản án qua cơ quan thi hành án và làm yêu cầu thi hành án. Xin hỏi: Sau thời gian xác minh tài sản của công ty B, thì hầu hết tài sản đã thế chấp ngân hàng và mặt bằng của công ty B là thuê lại của người khác
Tôi là người được thi hành án. Thi hành án thị xã Tây Ninh đã tiến hành kê biên tài sản của bà T (người phải thi hành án) vào tháng 08/2010. Sau khi kê biên, thi hành án thị xã Tây Ninh lại không tiến hành định giá để bán đấu giá. Sau nhiều lần tôi thắc mắc thì thi hành án thị xã trả lời tài sản của bà T đang thế chấp ngân hàng. Tháng 05/2011, tôi
biên nhà tôi. Nhà tôi chỉ có 20m2 thì làm sao có giá là 65 cây vàng được. Cho tôi hỏi nếu thi hành án kê biên nhà và đấu giá bán không đủ số tiền trên thì nhà tôi có phải trả thêm tiền cho ông A hay không?
tình dây dưa, không tự nguyện thi hành án, cùng với việc quyết định khoản tiền mà bên có nghĩa vụ về tài sản phải thanh toán cho bên được thi hành án, khoản tiền phải nộp để đưa vào ngân sách Nhà nước (tiền tịch thu, tiền truy thu thuế, tiền truy thu do thu lợi bất chính, tiền phạt), Toà án phải quyết định rõ trong bản án hoặc quyết định là kể từ ngày
. Tại quyết định công nhận sự thỏa thuận của Tòa án ghi: sau khi bên vay trả hết nợ gốc và lãi cho bên cho vay, thì bên cho vay trả lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bên vay. Do bên vay làm ăn thua lỗ, nên đang phải thi hành nhiều bản án. Khi ra quyết định kê biên đối với quyền sử dụng đất đang thế chấp nêu trên thì có 3 người cùng là người
với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang, ngày 24/12/2009 Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư liên tịch số 04/2009/TTLT-BNV-BTC hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên đối với cán bộ, công chức đã được xếp lương theo ngạch hoặc chức danh chuyên ngành tòa án, kiểm sát, kiểm toán, thanh tra, thi hành án dân sự và kiểm lâm
Trường hợp bạn nêu không có hồ sơ cụ thể nên chúng tôi không khẳng định đúng hay sai vì tài sản đó có thuộc diện được kê biên hay không. Nếu là tài sản không được kê biên quy định tại Điều 87 Luật Thi hành án dân sự thì việc không ra quyết định cưỡng chế là không sai. Tài sản không được kê biên của hợp tác xã
rằnggia đình bên kia do hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn chưa thể đền bù được. Hiện giờ gia đình tôi rất khó khăn. Tôi muốn hỏi việc thi hành án giải quyết cho gia đình tôi thế có đúng không? Gia đình tôi muốn kiện gia đình kia và yêu cầu gia đình kia thanh toán sồ tiền còn thiếu trong quyết định của Toà. Cho tôi hỏi cách thức thủ tục để kiện nếu
Quyết định thi hành án buộc ông Nguyên Văn A phải tháo dỡ toàn bộ tài sản nằm trên phần đất 100m2 thuộc tờ bản đồ số 7B, số thửa 125A để trả ông Nguyễn Văn H và ông H có nghĩa vụ nộp tiền hỗ trợ để ông A phá dỡ là 20.000.000đ. Ngày 15/10/2011 ông Nguyễn Văn H có đơn yêu cầu thi hành án và Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự huyện T đã ra
Mẹ tôi là người được chia thừa kế do ông bà tôi để lại. Tại 2 bản án sơ thẩm và phúc thẩm tuyên buộc mẹ tôi phải trao trả kỷ phần dân sự cho các đồng thừa kế với số tiền là 750.000.000đ, nhưng không tuyên quyền sở hữu của mẹ tôi khi đã thi hành nghĩa vụ. Từ bản án tuyên sai, mẹ tôi đã nhiều lần gửi đơn yêu cầu xin kháng nghị theo thủ tục giám đốc
Chào luật sư, tôi nhờ LS tư vấn cho tôi trường hợp sau: Bà ngoại tôi có 5 người con, lúc còn sống mẹ tôi đưa tiền cho bà ngoại tôi mua 1 miếng đất ở thủ đức, mua bán chỉ làm giấy tay, và tờ giấy này cũng đã mất. Trước khi chết, bà ngoại tôi nói cho mẹ tôi sở hữu toàn quyền miếng đất đó, chỉ nói miệng ko có giấy tờ gì cả. Trên sổ hộ khẩu ở miếng
: “Điều 79. Thu tiền từ hoạt động kinh doanh của người phải thi hành án 1. Trường hợp người phải thi hành án có thu nhập từ hoạt động kinh doanh thì Chấp hành viên ra quyết định thu tiền từ hoạt động kinh doanh của người đó để thi hành án. Khi thu tiền, Chấp hành viên phải để lại số tiền tối thiểu cho hoạt động kinh doanh và sinh hoạt của người phải thi
trong 3 cô con gái của cụ N có nhưng hành vi ngược đãi cụ. Nên Cụ N muốn lập di chúc cho tặng toàn bộ khối tài sản gồm nhà và đất của cụ cho một người cháu như vậy việc lập di chúc cho tặng như vậy có hợp pháp không? Thời điểm mở thừa kế các con của cụ có quyền khiếu nại đòi hỏi quyền lợi gì không? Việc lập di chúc với nội dung nêu trên tiến hành ở
Chồng tôi là người Mỹ quốc tịch Mỹ, chúng tôi kết hơn ở Srilanka. Hiện tôi có đứa con riêng ngoài giá thú 7 tuổi đang ở Việt Nam. Nay chồng tôi muốn làm thủ tục nhận đứa bé này làm con nuôi. Vậy thủ tục như thế nào? Và thời gian là bao lâu? Chúng tôi cần chuẩn bị những giấy tờ gì mang về nước? Tôi tham khảo Sở Tư Pháp Thành Phố, và được biết chồng
Hiện tôi đang phải thi hành án về thanh toán nợ 300.000.000đ (ba trăm triệu đồng). Tôi không có tài sản gì để thi hành án. Trước khi mất bố tôi có để lại di chúc (có chứng thực của UBND xã) chia cho tôi một phần đất của ông. (Thửa đất đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là tài sản chung của bố mẹ tôi, khi mất ông chỉ để lại di chúc chia phần
Khoản 20, Điều 4, Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 có quy định Nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu được người tiêu dùng biết đến rộng rãi trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
Khoản 3, Điều 6, Luật này quy định cụ thể căn cứ phát sinh, xác lập quyền sở hữu công nghiệp, theo đó: Quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế
hiện hợp đồng mua bán, nên trong thời gian bạn đặt cọc tiền, con bò vẫn đang thuộc quyền sở hữu của gia đình ông B.
Quyền sở hữu con bò được chuyển giao ở thời điểm bạn hoàn thành việc thanh toán tiền mua bán và nhận được con bò theo quy định tại khoản 2 điều 168 Bộ luật Dân sự 2005: “Việc chuyển quyền sở hữu đối với động sản có hiệu lực kể từ thời
tối cao tại TP HCM xét xử vụ án trên. Căn cứ vào Bản án số 782/HSPT ngày 14/4/2004 của Tòa Phúc thẩm TAND tối cao tại TP HCM về vụ việc Châu Thanh Hà và đồng bọn phạm tội “vi phạm an toàn giao thông đường thủy”. Theo quyết định của bản án trên thì gia đình tôi được nhận số tiền bồi thường thiệt hại là 36.200.000 đồng (được biết thêm số tiền bồi