Cháu xin hỏi câu hỏi như sau: Người bị phạt 14 năm tù vì tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và thêm 24 tháng tù vì tội “chống người thi hành công vụ”, nếu đặc xá thì có được ra tù trước thời hạn không? Và nếu được thì được ra tù trước thời hạn là bao nhiêu năm?
Cha tôi đã thụ án được trên 1/3 mức án (8 năm, so với mức án 20 năm) và đều được nhận xét tốt mỗi khi xếp loại, nhưng tôi nghe rằng tội của cha tôi không được đặc xá. Cha tôi phạm tội “hiếp dâm trẻ em”, nhưng tôi không thấy văn bản hay thông tin nào cho thấy có phân loại tội phạm khi đặc xá, dù tội của cha tôi tuy nặng và bị xã hội lên án. Xin hỏi
dân sự như tòa án đã tuyên.Tháng 3 năm 2008 gia đình tôi đã cố gắng thực hiện phần bồi thường dân sự cho mẹ tôi để hy vọng mẹ tôi được hưởng khoan hồng của Đảng và nhà nước xét đặc xá.Nhưng từ khi Chủ Tịch Nước có quyết định đặc xá thì mẹ tôi không được xét đặc xá .Vì: Trong phần quyết định của tòa án mẹ tôi bị xử phạt: 20 năm tù giam về tội “Lạm
Người phải thi hành án có tài sản bất động sản là quyền sở hữu nhà ở. Nhưng động sản hình thành là nhà tình thương thì có được kê biên phát mãi tài sản không?
Chồng tôi hiện nay đang chấp hành án phạt tù vì liên quan đến vụ việc ẩu đã đánh nhau với những người khác. Hiện nay sức khỏe của chồng tôi rất yếu do đau bệnh nhưng lại đang ở trong trại giam nên tình trạng rất nguy hiểm. Theo quy định của pháp luật chồng tôi có được miễn chấp hành án phạt tù hay không?Nguyễn Thị Huyền Lâm (Ngũ Hành Sơn, TP Đà
lên, cụ thể như sau:
- Phạm nhân bị phạt tù chung thân phải có ít nhất bốn năm liên tục liền kề thời điểm xét giảm thời hạn được xếp loại từ khá trở lên. Trường hợp bị kết án tử hình được Chủ tịch nước ân giảm xuống tù chung thân phải có ít nhất năm năm liên tục liền kề thời điểm xét giảm được xếp loại từ khá trở lên;
- Phạm nhân bị phạt tù
chia đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;
Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không
Luật sư cho tôi hỏi một vấn đề về vấn đề cấp dưỡng nuôi con. Tôi và anh A kết hôn vào năm 2010 đến năm 2011 thì vợ chồng tôi có một đứa con trai. Trải qua thời gian chung sống phát sinh ra nhiều mâu
Dịp Tết vừa rồi con tôi 15 tuổi tự ý điều khiển xe máy 100 cm3 và đã gây tai nạn khiến một người bị thương nặng. Tôi rất lo lắng, không biết cháu chưa thành niên thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Tôi và cháu đã mấy lần lên làm việc với cơ quan điều tra về vụ việc. Gia đình tôi cũng đã chủ động xin lỗi và bồi thường một phần cho gia
Khoảng 10h ngày 20-3, chiếc sà lan lưu thông trên sông Đồng Nai theo hướng từ cầu Đồng Nai về TP Biên Hòa, khi qua cầu Ghềnh (cây cầu huyết mạch của tuyến đường sắt Bắc - Nam) đã đâm vào trụ cầu khiến cầu bị sập nhịp 2 và nhịp 3 (trong đó, nhịp 3 chìm xuống sông). Công an tỉnh Đồng Nai sau đó đã di lý Phan Thế Thượng (63 tuổi, chủ tàu), Trần Văn
trên, mà còn cả những người có trách nhiệm trong việc phát hiện, bắt giữ tội phạm nhưng đã cố tình bỏ lọt tội phạm, bởi vì nếu không bắt giữ, không khởi tố vụ án thì những người có thẩm quyền sẽ không khởi tố bị can được.
Cũng như đối với chủ thể của tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội, không bao gồm thẩm phán hoặc hội thẩm
tội. Tuy nhiên, để xác định hành vi khách quan thì cũng cần phải xác định hành vi khác có liên quan đến hành vi khách quan.
Sau khi khởi tố bị can và trong quá trình hoạt động tố tụng, người tiến hành tố tụng còn có những hành vi khác xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người không có tội như: ra lệnh tạm giam, gia hạn tạm giam, kê
quan hệ quá lệ thuộc, mà điều tra viên hoặc kiểm sát viên không còn cách nào khác buộc phải chấp hành thì được coi là phạm tội do bị ép buộc, cưỡng bức và được xem xét giảm nhẹ trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt.
Trường hợp điều tra viên, kiểm sát viên truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội theo quyết định của Thủ trưởng, Phó
Trường hợp những đứa trẻ bị bán và bị bóc lột sức về sức lao động, vậy người mua mà sử dụng trẻ em làm “công cụ” lao động thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội “vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em” không?