văn hóa, tinh thần của nhân dân và xã hội.
5. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác trong khi thực hiện hoạt động nghề nghiệp.
6. Những việc khác viên chức không được làm theo quy định của Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Như vậy, viên chức
hóa phẩm đồi trụy, tài liệu chống Đảng, Nhà nước.
Theo đó, khi làm việc tại công sở và trong thời gian thực thi nhiệm vụ, công chức Bộ Nội Vụ phải mặc trang phục công sở lịch sự, trang phục phải phù hợp với tính chất công việc, đặc thù của Ngành và thuần phong, mỹ tục của dân tộc (quần, áo kín đáo, váy dài quá đầu gối, không xẻ tà quá cao
1. Có được phép ép buộc con cái phải theo tôn giáo của cha mẹ?
Tại Điều 5 Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016 có quy định các hành vi bị cấm trong tôn giáo như sau:
1. Phân biệt đối xử, kỳ thị vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo.
2. Ép buộc, mua chuộc hoặc cản trở người khác theo hoặc không theo tín ngưỡng, tôn giáo.
3. Xúc phạm tín ngưỡng
nghiên cứu - phát triển, ứng dụng, chuyển giao về công nghệ thông tin;
2. Sản xuất và kinh doanh sản phẩm công nghệ thông tin, cung ứng dịch vụ công nghệ thông tin;
3. Đào tạo nhân lực công nghệ thông tin;
4. Ươm tạo công nghệ và doanh nghiệp công nghệ thông tin;
5. Xúc tiến thương mại công nghệ thông tin; tổ chức hội chợ, triển lãm, trình
;
3. Sản xuất, kinh doanh các sản phẩm phần mềm, nội dung số và dịch vụ công nghệ thông tin;
4. Sản xuất, kinh doanh các sản phẩm phần cứng, điện tử thuộc Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển và Danh mục sản phẩm công nghệ cao được khuyến khích phát triển theo quy định của pháp luật về công nghệ cao;
5. Đào tạo nhân lực công
Xin quyết định cấm người gây bạo lực gia đình tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia đình có lâu không? Có được tạm giữ người có hành vi bạo lực gia đình vi phạm quyết định cấm tiếp xúc không?
Xin chào ban biên tập, hàng xóm nhà tôi hay đánh vợ, tôi có nghe nói có thể ra xã xin quyết định cấm người gây bạo lực gia đình tiếp xúc với nạn nhân
của Nhà nước.
4) Tăng thẩm quyền và đề cao trách nhiệm người đứng đầu trong việc tạm đình chỉ công tác cán bộ dưới quyền để kiểm điểm khi có dấu hiệu vi phạm hoặc chậm trễ, trì trệ, kém hiệu quả trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao; đồng thời, xem xét tư cách đảng viên và phối hợp với các cơ quan chức năng có biện pháp ngăn chặn hành vi
, tín nhiệm thấp mà không chờ hết nhiệm kỳ, hết tuổi công tác, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý và người đứng đầu. Trước mắt, rà soát, kiểm tra, xử lý dứt điểm các vụ việc vi phạm trong thực thi quyền lực gây bức xúc trong cán bộ, đảng viên và nhân dân.
2) Các cấp ủy, tổ chức đảng chỉ đạo rà soát, hoàn thiện các quy định, văn bản quy phạm pháp luật
- Biểu hiện về suy thoái đạo đức, lối sống
1) Cá nhân chủ nghĩa, sống ích kỷ, thực dụng, cơ hội, vụ lợi; chỉ lo thu vén cá nhân, không quan tâm đến lợi ích tập thể; ganh ghét, đố kỵ, so bì, tị nạnh, không muốn người khác hơn mình.
2) Vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, gây mất đoàn kết nội bộ; đoàn kết xuôi chiều, dân chủ hình thức; cục bộ, bè
, lái dư luận xã hội không theo đường lối của Đảng; cổ suý cho quan điểm, tư tưởng dân chủ cực đoan; thổi phồng mặt trái của xã hội. Sáng tác, quảng bá những tác phẩm văn hóa, nghệ thuật lệch lạc, bóp méo lịch sử, hạ thấp uy tín của Đảng.
9) Có tư tưởng dân tộc hẹp hòi, tôn giáo cực đoan. Lợi dụng vấn đề “dân chủ”, “nhân quyền”, dân tộc, tôn giáo để
phong, mỹ tục của dân tộc;
c) Tiết lộ bí mật nhà nước, bí mật quân sự, an ninh, kinh tế, đối ngoại và những bí mật khác do pháp Luật quy định;
d) Đưa thông tin xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự và nhân phẩm của cá nhân;
đ) Quảng cáo, tuyên truyền, mua bán hàng hóa, dịch vụ bị cấm; truyền bá tác phẩm báo chí, văn học
động tín ngưỡng, tôn giáo là gì?
Theo quy định hiện hành tại Điều 5 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 thì các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo được quy định như sau:
- Phân biệt đối xử, kỳ thị vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo.
- Ép buộc, mua chuộc hoặc cản trở người khác theo hoặc không theo tín ngưỡng, tôn giáo.
- Xúc phạm tín
1. Vụ án có người bị hại là người dưới 18 tuổi bị xâm hại tình dục có được cách ly với bị cáo không?
Tại Điều 10 Thông tư 02/2018/TT-TANDTC quy định việc tiếp xúc giữa người bị hại là người dưới 18 tuổi với bị cáo, theo đó:
1. Trong quá trình xét xử vụ án, Hội đồng xét xử phải cách ly người bị hại là người dưới 18 tuổi với bị cáo trong
.
5. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác trong khi thực hiện hoạt động nghề nghiệp.
6. Những việc khác viên chức không được làm theo quy định của Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Trên đây là các vấn đề viên chức không được làm.
Trân trọng!
.000.000 đồng đối với hành vi chửi bới, lăng mạ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự; đe dọa xâm phạm sức khỏe, tính mạng; phản ứng không phù hợp với đạo đức, thuần phong mỹ tục, truyền thống văn hóa Việt Nam khi tham gia hoạt động thể thao.
2. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với một trong các hành vi cố ý gây chấn thương, chơi thô bạo gây ảnh
bảo đảm giới hạn thời gian làm việc tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại đúng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và pháp luật có liên quan.
Theo khoản 1 Điều 107 Bộ luật Lao động 2019 quy định làm thêm giờ như sau:
Làm thêm giờ
1. Thời gian làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường theo quy định của pháp
động
x
x
x
x
1.7.4
Điều tra sự cố/tai nạn
x
x
x
1.8
Yêu cầu về y tế
1.8.1
Có kiến thức/kỹ năng sơ cứu
x
x
x
x
1.8.2
Tổ chức cấp cứu, chuyển thương
x
x
x
x
1.8.3
Yêu cầu y tế khi xử lý/tiếp xúc với thuốc phóng lỏng
x
x
1.8.4
Tiêu chuẩn y tế khi xử lý/tiếp xúc với vật liệu nổ hoá/sinh học
x
II
toàn giao thông gây tai nạn, làm thiệt hại đến sức khoẻ, tài sản của người khác.
- Trường hợp vi phạm Khoản 1, Khoản 2 Điều này gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc vi phạm một trong các trường hợp sau thì kỷ luật bằng hình thức khai trừ:
+) Là lãnh đạo, chỉ huy nhưng có hành vi xúc phạm nghiêm trọng đến nhân phẩm, danh dự hoặc dùng nhục hình đối với
. Việc xét hỏi, tranh luận với bị cáo, bị hại, người làm chứng là người dưới 18 tuổi tại phiên tòa được tiến hành phù hợp với lứa tuổi, mức độ phát triển của họ. Phòng xử án được bố trí thân thiện, phù hợp với người dưới 18 tuổi.
5. Đối với vụ án có bị hại, người làm chứng là người dưới 18 tuổi, Hội đồng xét xử phải hạn chế việc tiếp xúc giữa bị
phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc có tình tiết mới theo quy định của Bộ luật này thì được xem xét lại theo trình tự giám đốc thẩm hoặc tái thẩm.
Như vậy, trường hợp đã kháng cáo sơ thẩm hợp lệ thì bắt buộc phải xét xử phúc thẩm, không được bỏ qua giai đoạn này để lên giám đốc thẩm.
Có được giám đốc thẩm không qua phúc thẩm bản án sơ thẩm bị kháng