Quy định về mẫu báo cáo thông tin về khu vực ô nhiễm bom mìn, vật nổ sau chiến tranh như thế nào?
Mẫu báo cáo thông tin về khu vực ô nhiễm bom mìn, vật nổ sau chiến tranh là gì?
Tại Mẫu 4 Phụ lục III mẫu chương trình, kế hoạch khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ kèm theo Thông tư 195/2019/TT-BQP quy định về mẫu báo cáo thông tin về khu vực ô nhiễm bom mìn, vật nổ như sau:
Mẫu số 04: Mẫu báo cáo thông tin về khu vực ô nhiễm bom mìn, vật nổ
(TÊN ĐƠN VỊ)
-------
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
Số: ……/……
………., ngày ... tháng ... năm …...
BÁO CÁO
THÔNG TIN VỀ KHU VỰC NGHI NGỜ Ô NHIỄM BOM MÌN VẬT NỔ
Kính gửi: …………………………………………
I. THÔNG TIN VỀ CƠ QUAN, ĐƠN VỊ BÁO CÁO
101
Tên cơ quan, đơn vị
……………………………………………………
102
Địa chỉ
……………………………………………………
103
Điện thoại, Fax
……………………………………………………
104
……………………………………………………
105
Thông tin về người chỉ huy của cơ quan đơn vị hoặc cá nhân báo cáo
Họ và tên: ………………………………………….
Chức vụ: ……………………………………………
Điện thoại: ………………………………………….
Email: ……………………………………………….
II. THÔNG TIN VỀ KHU VỰC Ô NHIỄM
201
Mã khu vực ô nhiễm
(mã khu vực ô nhiễm là thứ tự các khu vực ô nhiễm do người báo cáo xác định)
Mã BMA/Mã xã/Mã huyện/Mã tỉnh
………………../……………/………………./…………
202
Địa điểm khu vực ô nhiễm
(mã BMA Trung tâm cơ sở dữ liệu cấp từ cơ sở dữ liệu)
Tỉnh, thành phố: ………………………………………
Huyện, thị xã: …………………………………………
Xã, phường: ………………………………………….
Thôn, xóm, tổ: ………………………………………..
Mã BMA: ………………………………………………
203
Tọa độ khu vực BMA (WGS84)
Kinh độ (E): ………………………………………….
Vĩ độ (N): …………………………………………….
204
Diện tích ước tính của khu vực ô nhiễm
Diện tích (m2): …………………………………….
Chiều dài (m): ……….; Chiều rộng (m)…………..
205
Đất đai khu vực đó có đang được sử dụng
□ Có
□ Không
206
Loại đất khu vực ô nhiễm
□ Đất thổ cư
□ Đất nông nghiệp
□ Đất vườn
□ Đất trồng cây lâu năm
□ Đất mặt nước
□ Đất lâm nghiệp
□ Đất xây dựng
□ Đất giao thông
□ Đất thủy lợi
□ Đất chưa sử dụng
□ Đất khác …………………………………….
207
Chủng loại bom mìn, vật nổ khu vực ô nhiễm
□ Các loại mảnh kim loại
□ Bom phá
□ Bom bi
□ Các loại đạn, pháo, cối
□ Lựu đạn
□ Mìn bộ binh
□ Mìn chống tăng
□ Các loại vật nổ khác, ghi cụ thể:
……………………………………………….
□ Không biết
208
Đã từng xảy ra tai nạn trong khu vực này
□ Có
□ Không
□ Không biết
209
Độ sâu ô nhiễm
□ Ngay trên bề mặt
□ Từ 0 m đến 1 m
□ Độ sâu hơn 1 m
□ Không biết
210
Loại khu vực ô nhiễm
□ Khu vực quân sự
□ Khu vực chiến sự trước đây
□ Khu vực bãi mìn
□ Chưa xác định
211
Mức độ ưu tiên cần RPBM
□ Cao (bảo đảm an toàn và phát triển kinh tế đất nước)
□ Trung bình (bảo đảm an toàn và phát triển kinh tế địa phương)
□ Thấp
212
Nhận xét khác về khu vực ô nhiễm (mô tả chung)
……………………………………………………..
……………………………………………………..
……………………………………………………..
Ghi chú: Nếu cung cấp được bản đồ khu vực ô nhiễm thì càng tốt và nếu trong khu vực có xảy ra tai nạn đề nghị gửi kèm theo đây báo cáo tai nạn, sự cố
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký tên, đóng dấu)
Mẫu báo cáo thông tin về khu vực ô nhiễm bom mìn, vật nổ sau chiến tranh phải bao gồm các thông tin nêu trên.
Mẫu báo cáo thông tin về khu vực ô nhiễm bom mìn, vật nổ sau chiến tranh (Hình từ Internet)
Mẫu báo cáo khu vực khẳng định ô nhiễm sau chiến tranh được quy định như thế nào?
Tại Mẫu 5 Phụ lục III mẫu chương trình, kế hoạch khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ kèm theo Thông tư 195/2019/TT-BQP quy định về mẫu báo cáo khu vực khẳng định ô nhiễm như sau:
Mẫu số 05: Báo cáo khu vực khẳng định ô nhiễm
(TÊN ĐƠN VỊ)
-------
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
Số: ……/……
………., ngày ... tháng ... năm …...
BÁO CÁO
KHU VỰC KHẲNG ĐỊNH Ô NHIỄM BOM MÌN VẬT NỔ
1 .THÔNG TIN NHẬN DẠNG
1.1 Tên tổ chức, đơn vị
……………………………………………………..
1.2. Tên đội trưởng
……………………………………………………..
1.3. Tên đội
……………………………………………………..
1.4. Mã Khu vực khẳng định ô nhiễm (CHA):
……………………………………………………..
1.5. Tình trạng Khu vực khẳng định ô nhiễm
□ Chưa rà phá
□ Đang rà phá
□ Hoàn thành rà phá
□ Đã được giải phóng*
1.6. Mã nhiệm vụ
……………………………………………………..
1.7. Ngày bắt đầu
……………………………………………………..
1.8. Ngày kết thúc
……………………………………………………..
1.9. Tỉnh
……………………………………………………..
1.10. Huyện
……………………………………………………..
1.11. Xã
……………………………………………………..
1.12. Thôn
……………………………………………………..
1.13. Ưu tiên Rà phá
□ Cao
□ Trung bình
□ Thấp
* Được áp dụng cho các khu vực khẳng định ô nhiễm bom mìn vật nổ xác định trong lần khảo sát đầu tiên, nhưng được giải phóng/hủy bỏ sau khi được khảo sát lại.
2. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT
2.1. Mục đích sử dụng đất:
□ Nông nghiệp
□ Lâm nghiệp
□ Xây dựng hạ tầng
□ Khu dân cư
□ Khác
2.2. Nếu khác (ghi rõ):
2.3. Người hưởng lợi:
□ Cá nhân
□ Cộng đồng
3. BOM MÌN VẬT NỔ TÌM THẤY TRONG KHẢO SÁT KỸ THUẬT
3.1. Chủng loại
3.2. Số lượng
3.3. Tình trạng**
3.4. Mã Khu vực khẳng định ô nhiễm
3.5. Tổng BMVN tìm thấy trong CHA
3.6. Ghi chú
* * Chọn một trong các tình trạng sau: Đã hủy; Lưu kho
4. ĐỊA HÌNH
4.1. Loại thực vật
□ Cỏ
□ Bụi rậm
□ Không có thực vật
□ Tre trúc
□ Rừng cây
□ Khác
4.2. Độ phủ thực vật:
□ Dày
□ Mỏng □ Trọc
4.3. Phương tiện phát quang thảm thực vật
□ Thủ công
□ Máy cắt cỏ
□ Cơ giới
□ Kết hợp
4.4. Loại hình địa chất
□ A (Mềm)
□ C (Cứng)
□ B (Trung bình)
□ D (Ẩm ướt, Bùn lầy)
4.5. Loại đất
□ Cát
□ Gan gà
□ Sét
□ Đá
□ Khác
□ Đỏ
□ Thịt
□ Sỏi
□ Đầm lầy
4.6. Loại hình khu vực
□ Đất hoang
□ Căn cứ QS cũ
□ Bờ sông
□ Đồng ruộng
□ Đô thị
□ Bên đường
□ Rừng
□ Khác
□ Ven biển
□ Đầm lầy
□ Khu dân cư
□ Đường lớn
□ Đồi núi
□ Trụ sở hành chính
□ Đường mòn
4.7. Loại xe tiếp cận được khu vực
□ Một cầu
□ Hai cầu
□ Mười sáu chỗ
4.8. Địa hình
□ Dốc
□ Hơi dốc
□ Bằng phẳng
5. CHU VI KHU VỰC KHẲNG ĐỊNH Ô NHIỄM
Số thứ tự
Điểm
Kinh độ
Vĩ độ
Mã Khu vực
1
Điểm đầu
2
Điểm góc 1
3
Điểm góc 2
…
…..
Điểm cuối
5.1. Diện tích Khu vực (m2):
5.2. Có thể tiếp cận bao nhiêu % vùng bị ô nhiễm BMVN
□ 25% □ 50%
□ 75% □ 100%
5.3. Tháng không thể tiếp cận:
□ Tháng 1 □ Tháng 2 □ Tháng 3 □ Tháng 4
□ Tháng 5 □ Tháng 6 □ Tháng 7 □ Tháng 8
□ Tháng 9 □ Tháng 10 □ Tháng 11 □ Tháng 12
5.4. Nếu CHA có phần nào không tiếp cận được, ghi rõ lý do:
6. XÁC MINH VÀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
Tổ chức, đơn vị điều tra, khảo sát, rà phá bom mìn
Xác nhận của đội trưởng điều tra, khảo sát, rà phá bom mìn
Tên ______________________
Tên ______________________
Ngày ______________________
Ngày ______________________
Ký ______________________
Ký ______________________
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký tên, đóng dấu)
Mẫu báo cáo khu vực khẳng định ô nhiễm sau chiến tranh được quy định theo các chỉ số nêu trên và phải có ở trong mẫu.
Tiêu chuẩn kỹ thuật viên điều tra, khảo sát, rà phá bom mìn vật nổ sau chiến tranh được quy định như thế nào?
Tại Phụ lục IV Mẫu chương trình, kế hoạch khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ kèm theo Thông tư 195/2019/TT-BQP quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật viên điều tra, khảo sát, rà phá bom mìn vật nổ như sau:
STT
KỸ NĂNG
KTV CẤP 1
KTV CẤP 2
KTV CẤP 3
KTV CẤP 4
I
KIẾN THỨC CĂN BẢN
1.1
Khả năng nhận biết Bom mìn vật nổ
1.1.1
Chủng loại đạn dược lục qUân
x
x
x
x
1.1.2
Các chi tiết của đạn dược lục quân
x
x
x
1.1.3
Các chủng loại mìn
x
x
x
x
1.1.4
Các chi tiết cấu tạo mìn
x
x
x
1.1.5
Các chủng loại bom đạn chùm thường gặp
x
x
x
x
1.1.6
Chi tiết cấu tạo bom đạn chùm thường gặp
x
x
x
1.1.7
Các chủng loại bom
x
x
x
x
1.1.8
Chi tiết cấu tạo bom
x
x
1.1.9
Bom đạn có điều khiển - chủng loại
x
x
1.1.10
Bom đạn có điều khiển - chi tiết
x
x
1.1.11
Hiểu biết về nguyên lý hệ thống thiết bị nổ tự tạo (bẫy nổ) - chi tiết
x
x
1.1.12
Các chủng loại bom mìn dưới nước
x
x
1.1.13
Chi tiết một số loại mìn nước, ngư lôi
x
1.1.14
Một số chủng loại tên lửa nhiên liệu lỏng - nhận biết
x
x
1.1.15
Nguyên lý, cấu tạo chi tiết tên lửa nhiên liệu lỏng
x
1.1.16
Các chủng loại bom đạn hóa học - nhận biết
x
x
1.1.17
Nguyên lý, cấu tạo chi tiết bom đạn hoá học
x
1.1.18
Bom đạn sinh học - chủng loại
x
x
1.1.19
Bom đạn sinh học - chi tiết
x
1.2
Lý thuyết về chất nổ và cách xử lý an toàn cho vật liệu nổ
1.2.1
Tính chất và cách áp dụng thuốc nổ mạnh và thuốc nổ yếu
x
x
x
x
1.2.2
Những nguyên tắc thiết lập mạch nổ
x
x
x
x
1.2.3
Những nguyên tắc tính toán lượng nổ
x
x
x
x
1.2.4
Hiệu ứng nổ và các cách ứng dụng.
x
x
x
x
1.2.5
Các cách làm giảm thiểu hiệu ứng nổ.
x
x
x
x
1.2.6
Hiện tượng nổ lan của bom đạn
x
x
x
1.2.7
Thiết bị nổ tự tạo và thuốc nổ tự chế
x
x
1.3
Về các phương thức tiêu hủy
1.3.1
Các cách gây nổ có dùng kíp điện và kíp thường
x
x
x
x
1.3.2
Tiêu hủy bom mìn vật nổ bằng phương pháp đốt
x
x
x
x
1.3.3
Tiêu hủy bom mìn vật nổ bằng phương pháp hủy nổ
x
x
x
x
1.3.4
Tiêu hủy các vật nổ hỗn hợp với tổng trọng lượng nhỏ hơn 50kg
x
x
x
1.3.5
Tiêu hủy các vật nổ hỗn hợp với tổng trọng lượng lớn hơn 50kg
x
x
1.3.6
Tiêu hủy các thiết bị nổ tự tạo và chất nổ tự chế
x
1.3.7
Tiêu hủy BMVN dưới nước
x
1.3.8
Tiêu hủy thuốc phóng dạng lỏng
x
1.3.9
Tiêu hủy BMVN hoá học
x
1.3.10
Tiêu hủy BMVN sinh học
x
1.4
Về đảm bảo an toàn và ứng phó sự cố
1.4.1
Kiến thức về an toàn cá nhân và an toàn cho đồng đội
x
x
x
x
1.4.2
Kiến thức về an toàn thiết bị
x
x
x
x
1.4.3
Khoảng cách nổ an toàn
x
x
x
x
1.4.4
Các biện pháp bảo hộ - tuỳ theo chủng loại bom mìn vật nổ
x
x
x
x
1.4.5
Các biện pháp bảo hộ khi xử lý chất nổ tự điều chế
x
x
1.4.6
Các biện pháp bảo hộ khi xử lý thuốc phóng lỏng
x
1.4.7
Các biện pháp bảo hộ khi xử lý các nguy cơ vật liệu nổ hoá học
x
1.4.8
Các biện pháp bảo hộ khi xử lý các nguy cơ vật liệu nổ sinh học
x
1.5
Lưu trữ và vận chuyển chất nổ
1.5.1
Hiểu biết về các điều khoản pháp lý về y tế, an toàn và chất nổ
x
x
x
x
1.5.2
Hiểu biết về các vấn đề môi trường
x
x
x
x
1.5.3
Hiểu biết về an toàn trong lĩnh vực chất nổ
x
x
x
x
1.5.4
Hiểu biết về khu vực lưu trữ chất nổ
x
x
x
x
1.5.5
Hiểu biết về vận chuyển trong lĩnh vực chất nổ
x
x
x
x
1.5.6
Hiểu biết về an ninh trong lĩnh vực chất nổ
x
x
x
x
1.5.7
Phân loại, lưu trữ và vận chuyển các chất nổ tự chế
x
1.5.8
Hiểu biết về lưu trữ và vận chuyển bom đạn có thuốc phóng lỏng
x
1.5.9
Hiểu biết về lưu trữ và vận chuyển chất nổ hoá học
x
1.5.10
Hiểu biết về lưu trữ và vận chuyển chất nổ sinh học
x
1.6
Kỹ năng thiết lập bãi tiêu hủy
1.6.1
Lựa chọn và phân bố khu vực bãi tiêu hủy
x
x
x
1.6.2
Cảnh giới, điều hành bãi tiêu hủy
x
x
x
1.6.3
Quản lý bãi tiêu hủy nhiều loại bom mìn vật nổ
x
x
1.6.4
Quản lý hoạt động trong khu vực bãi hủy
x
1.6.5
Quản lý tác động môi trường khi tiêu hủy bom đạn hóa/sinh học
x
1.7
Quản lý
1.7.1
Đảm bảo Chất lượng
x
x
x
x
1.7.2
Kiểm soát chất lượng
x
x
x
1.7.3
Quản lý hiện trường hoạt động
x
x
x
x
1.7.4
Điều tra sự cố/tai nạn
x
x
x
1.8
Yêu cầu về y tế
1.8.1
Có kiến thức/kỹ năng sơ cứu
x
x
x
x
1.8.2
Tổ chức cấp cứu, chuyển thương
x
x
x
x
1.8.3
Yêu cầu y tế khi xử lý/tiếp xúc với thuốc phóng lỏng
x
x
1.8.4
Tiêu chuẩn y tế khi xử lý/tiếp xúc với vật liệu nổ hoá/sinh học
x
II
TRANG THIẾT BỊ
2.1
Chuẩn bị các thiết bị dò tìm hoặc tiêu hủy vật liệu nổ
2.1.1
Có khả năng phân tích kỹ và rõ ràng môi trường thực hiện nhiệm vụ
x
x
x
x
2.1.2
Có khả năng trình bày rõ ràng các cách kiểm tra, chạy thử cũng như chuẩn bị thiết bị một cách hiệu quả
x
x
x
x
2.1.3
Có khả năng trình bày về độ chính xác (sai số) cho phép của từng thiết bị
x
x
x
x
2.1.4
Có khả năng diễn giải đặc điểm cũng như nguy cơ có thể gặp phải đối với thiết bị đang dùng
x
x
x
x
2.1.5
Có khả năng giải thích những tiêu chuẩn vận hành cũng như các quy trình tổ chức
x
x
x
x
2.1.6
Có khả năng thể tiếp thu được những thông tin cần thiết để có thể vận hành một cách an toàn các thiết bị mới
x
x
x
x
2.1.7
Có khả năng vận hành thử một cách hiệu quả các thiết bị và báo cáo lại bất kỳ lỗi nào phát hiện được
x
x
x
x
2.1.8
Có thể chuẩn bị thiết bị một cách chính xác để sử dụng
x
x
x
x
2.2
Vận hành thiết bị tìm/tiêu hủy vật liệu nổ
2.2.1
Có khả năng giải thích khả năng, hạn chế cũng như khả năng của thiết bị đang sử dụng
x
x
x
x
2.2.2
Có khả năng giải thích cách vận hành chính xác của thiết bị
x
x
x
x
2.2.3
Có khả năng giải thích tầm quan họng của việc vận hành thiết bị đúng theo tiêu chuẩn, cũng như giải thích được những hậu quả của việc vận hành sai
x
x
x
x
2.2.4
Có khả năng giải thích lý do dẫn đến việc có thể đọc sai hướng dẫn sử dụng và kết quả đo đạc, cách để xử lý lỗi sai phạm
x
x
x
x
2.2.5
Có thể vận hành thiết bị một cách chính xác theo hướng dẫn của nhà sản xuất
x
x
x
x
2.2.6
Có khả năng có thể đọc chính xác kết quả đo đạc
x
x
x
x
2.2.7
Có khả năng đặt nghi vấn khi có những lỗi hiển nhiên về độ chính xác cũng như tính ổn định của kết quả thu được
x
x
x
x
2.2.8
Có khả năng có thể điều chỉnh thiết bị đang dùng khi cần thiết
x
x
x
x
Kỹ thuật viên điều tra, khảo sát, rà phá bom mìn vật nổ sau chiến tranh phải đáp ứng được các tiêu chuẩn kỹ thuật nêu trên theo quy định.
Trân trọng!
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Sử dụng 500 lao động nữ thì phải lắp đặt bao nhiêu phòng vắt, trữ sữa mẹ tại nơi làm việc?
- Tốt nghiệp THPT từ năm 2025 sẽ tăng tỷ lệ sử dụng điểm học bạ từ 30% lên 50%?
- Bao nhiêu điểm thi đạt IOE cấp huyện 2024 - 2025? Cơ cấu giải thưởng IOE cấp huyện?
- Mẫu Lời dẫn MC tất niên cuối năm 2024 chi tiết?
- Đáp án Đề thi học sinh giỏi quốc gia môn Toán năm 2024-2025?