hay cờ bạc, rượu chè không có khả năng nuôi em gái nên tôi muốn nhận bé làm con nuôi. Ý định này của tôi được anh ấy đồng ý. Việc nhận em của chồng cũ làm con nuôi liệu có được pháp luật công nhận không? Mong các bạn tư vấn.
giảm sút của người bị thiệt hại bao gồm: tiền thuê phương tiện đưa người bị thiệt hại đi cấp cứu tại cơ sở y tế; tiền thuốc và tiền mua các thiết bị y tế, chi phí chiếu, chụp X quang, chụp cắt lớp, siêu âm, xét nghiệm, mổ, truyền máu, vật lý trị liệu... theo chỉ định của bác sỹ; tiền viện phí; tiền mua thuốc bổ, tiếp đạm, tiền bồi dưỡng phục hồi sức
2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Bao gồm:
- Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại bao gồm: tiền thuê phương tiện đưa người bị thiệt hại đi cấp cứu tại cơ sở y tế; tiền thuốc và tiền mua các thiết bị y tế, chi phí chiếu, chụp X quang, chụp cắt lớp, siêu âm
Nhà tôi là ngôi nhà cấp 4, mái tôn. Bên cạnh nhà tôi có người đang xây nhà, nhưng thợ xây lại tự ý trèo lên mái nhà tôi và làm gẫy nát mái tôn của nhà tôi. Theo luật thì các bác thợ xây phải đền bù như thế nào cho gia đình tôi và thủ tục như thế nào, chúng tôi cần phải làm gì. Chúng tôi ở Lai Châu không am hiểu về luật nhiều. Rất mong luật sư
Tôi có một người con đẻ, một người con nuôi, đang phân vân không biết chia tài sản thế nào để sau này chúng không kiện nhau. Ý định của tôi là muốn chia đều cho hai đứa, song lo ngại đứa con ruột sẽ kiện con nuôi, cho rằng mình phải được phần nhiều hơn? Mong nhận được tư vấn của các bạn.
Năm 1994, gia đình ông An ở thôn Chiều, xã P, huyện K mượn 50m2 của thôn (trước là vùng trũng cần cải tạo đất). Việc cho mượn đất được sự đồng ý của thôn, Đảng uỷ xã và có xác nhận của bà Xoan, Chủ tịch UBND xã (nay đã nghỉ hưu). Ông An đã đổ đất tôn cao và làm nhà cấp bốn để ở ổn định từ năm 1995 đến nay. Tháng 11/2005, để xây dựng nhà trẻ cho
có sử dụng các chất kích thích mạnh khác mà pháp luật cấm sử dụng;
c) Gây tai nạn rồi bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn;
d) Không chấp hành hiệu lệnh của người đang làm nhiệm vụ điều khiển hoặc hướng dẫn giao thông;
đ) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
3. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm
.
- Người gây thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường, nếu do lỗi vô ý mà gây thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của mình.
- Khi mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế thì người bị thiệt hại hoặc người gây thiệt hại có quyền yêu cầu Tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường.
hợp người gây thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường nếu do lỗi vô ý mà gây thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của họ hoặc thiệt hại do lỗi cố ý của người bị thiệt hại, thì không phải bồi thường.
- Có mối liên hệ nhân quả giữa thiệt hại và hành vi trái pháp luật:
Thiệt hại xảy ra là kết quả của hành vi trái pháp
sản thừa kế (nếu có);
+ Bản sao giấy tờ tùy thân của người yêu cầu công chứng;
+ Bản sao giấy tờ chứng minh quyền sở hữu/ quyền sử dụng tài sản;
+ Bản sao giấy tờ khác, như: Giấy chứng tử của cô chú bạn; Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn của cô chú; Giấy khai sinh của các anh chị em người để lại di sản....
Lưu ý: Riêng với giấy tờ
Tai nạn xảy ra trong thời gian hợp lý trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc được xem là TNLĐ.
Theo qui định tại Điều 143 luật Lao động, người sử dụng lao động (NSDLĐ) có trách nhiệm thanh toán tiền lương (100%) và chi phí điều trị y tế cho người lao động (NLĐ) từ lúc bắt đầu bị TNLĐ đến khi thương tật ổn định. NSDLĐ giới
bên xe ôtô đưa ra mức giá cao hơn thực tế sữa chữa rất nhiều, nên em tôi không đồng ý bồi thường theo giá mà bên xe ô tô đưa ra, mà chỉ chịu đền đúng giá linh kiện + chi phi sữa xe hoặc là đem xe lại gara sữa nhưng bên xe ô tô không chịu. Bên xe ô tô nói nếu không chịu theo giá mà họ đưa ra sẽ thưa ra công an. Vậy tôi xin các luật sư hãy tư vấn giúp
người vận chuyển hàng không tiếp nhận thì bất kỳ thiệt hại nào cũng được coi là kết quả của sự kiện xảy ra khi vận chuyển bằng đường hàng không mà không phụ thuộc vào phương thức vận chuyển thực tế, trừ trường hợp người vận chuyển chứng minh được thiệt hại xảy ra trong giai đoạn vận chuyển bằng đường biển, đường bộ, đường sắt hoặc đường thủy nội địa
2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Bao gồm:
- Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại bao gồm: tiền thuê phương tiện đưa người bị thiệt hại đi cấp cứu tại cơ sở y tế; tiền thuốc và tiền mua các thiết bị y tế, chi phí chiếu, chụp X quang, chụp cắt lớp, siêu âm
một công việc, phương thức bồi thường một lần hoặc nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
2. Người gây thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường, nếu do lỗi vô ý mà gây thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của mình.
3. Khi mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế thì người bị thiệt hại hoặc người
, nếu ra tòa thì sẽ được bồi thường là bao nhiêu? Trong khi nhà người lái xe thì không đủ tiền bồi thường và nhà chủ xe thì không có ý định bồi thường (họ bảo nếu mà số tiền nhiều quá). Tôi muốn biết là khi ra tòa thì gia đình tôi có thể được bao nhiêu tiền bồi thường?
) Sau khi chết thì gia đình Nhật có lo hậu sự và hỗ trợ tiền bạc cho gia đình Châu, gia đình Châu cũng không tố cáo và không khiếu nại gì cả. Vì Châu và Nhật là bạn thân từ nhỏ tới giờ và nhà kế bên nhau, cái này do sui rủi mà xảy ra và do k có nón bảo hiểm, chứ không phải cố tính hay cố ý. Tuy nhiên sau đám tang thì công an có mời Nhật qua làm việc
1. Khái niệm .
Mồ mả là nơi chôn cất thi thể, hài cốt hoặc tro hài cốt của cá nhân. Mồ mả của cá nhân gắn liền với nhân thân của người đó. Từ xưa đến nay việc bảo vệ mồ mả của cá nhân cho dù ở bất kì xã hội nào cũng đề được quan tâm, chú ý theo tín ngưỡng, phong tục tập quán, tôn giáo.
2. Trách nhiệm bồi thường do xâm phạm mồ mả
luật có quy định khác.
2. Người gây thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường, nếu do lỗi vô ý mà gây thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của mình.
3. Khi mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế thì người bị thiệt hại hoặc người gây thiệt hại có quyền yêu cầu Toà án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức
hiện các hành vi đó.
Tuy nhiên, có trường hợp người gây thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường nếu do lỗi vô ý mà gây thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của họ hoặc thiệt hại do lỗi cố ý của người bị thiệt hại, thì không phải bồi thường.
4. Có mối liên hệ nhân quả giữa thiệt hại và hành vi trái pháp luật