dụng ổn định từ năm 1993, phần đất bạn không lấn của hộ liền kề, không lấn chiếm đất công và hiện tại phần đất này không nằm trong quy hoạch thì bạn có thể được HTH (nhà nước sẽ công nhận như nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất)
Theo tôi, trường hợp này bạn không nên làm căng (kiện tụng hay yêu cầu bồi thường) với bên bán/chuyển nhượng
nghĩa vụ gì liên quan đến việc sở hữu căn nhà nêu trên của người mua.
Về việc hợp thức hóa nhà, bên dự định bán nhà phải là bên đứng tên xin cấp giấy chứng nhận chủ quyền nhà - đất. Cơ quan có thẩm quyền sẽ căn cứ vào nguồn gốc đất, tính phù hợp với quy hoạch… để xem xét cấp giấy chứng nhận chủ quyền hay không.
Theo thư trình bày, nếu chủ nhà
Khoảng tháng 3-2010, qua người quen giới thiệu, tôi có mua một lô đất vườn ở sau chùa Khánh An, An Phú Đông, Q.12 (TP.HCM) diện tích 52m2 (4mx13m) dạng giấy tay. Đất trồng cây lâu năm, thời hạn sử dụng đã lâu, không dính qui hoạch hay dự án. Rất nhiều lần tôi đi tìm hiểu để hợp thức hóa nhưng cán bộ phường không giải thích cụ thể. Trong khi đó
chưa đc trả lời rõ chỉ là chung chung. hoặc ngoài ý tôi hỏi. Nội dung như sau. Câu hỏi 1. Gia đình tôi mua một thửa đất năm 2008, nguồn gốc đất là đất được nhà nước giao đất ở, đất có thu tiền, thuộc vị trí 2, (mặt đường ngõ), bản đồ quy họach, đo đạc giao đất lập tháng 8/2001. Trước nhà có đường lưới điện cao áp 35 kw, nên khi giao đất cơ quan có
dân đã cho phép việc chuyển nhượng;
b.3. Bên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất đã xây nhà ở, công trình kiến trúc, trồng cây lâu năm, đầu tư sản xuất, kinh doanh không vi phạm qui định về quy hoạch và bên chuyển nhượng cũng không phản đối khi bên nhận chuyển quyền sử dụng đất xây nhà ở, công trình kiến trúc, trồng cây lâu năm, đầu tư sản xuất
trên và UBND đã quyết định vẫn dồn điền đổi thửa như đã giao kèo, và gia đình em không chấp nhận 1) Vậy với tình tiết như trên em cần phải làm đơn như thế nào? 2) Quy định của điều bao nhiêu luật nào không công nhận giấy giao kèo trên là hợp pháp Em xin trân thành cảm ơn!
Chào bạn!
1. Theo quy định của luật đất đai thì điều kiện để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là thửa đất không có tranh chấp phù hợp với quy hoạch và có một trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định của luật đất đai (Điều 100, luật đất đai năm 2013). Vì vậy, nếu thửa đất của gia đình bạn có tranh chấp thì sẽ không đủ
01 tháng 7 năm 2004 và không vi phạm pháp luật về đất đai, nay được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận là đất không có tranh chấp, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt đối với nơi đã có quy hoạch thì được cấp Giấy chứng nhận quyền
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (theo mẫu)
+ Quyết định phê duyệt dự án hoặc quyết định đầu tư hoặc giấy phép đầu tư hoặc giấy chứng nhận đầu tư (bản sao chứng thực);
+ Quyết định phê duyệt quy hoạch xây dựng chi tiết tỷ lệ 1/500; giấy phép xây dựng (nếu có – bản sao chứng thực);
+ Giấy
quyền. - Nhà ở, công trình xây dựng sau thời điểm công bố cấm xây dựng hoặc thời điểm công bố quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch chi tiết xây dựng mà không phù hợp với quy hoạch tại thời điểm cấp Giấy chứng nhận; lấn, chiếm mốc giới bảo vệ các công trình hạ tầng kỹ thuật, đê điều, di tích lịch sử, văn hóa đã được xếp hạng. - Tài sản gắn liền với đất mà
sinh sống trên mảnh đất đó thì gia đình em đã đuợc cấp sổ đỏ đúng theo quy định và nộp thuế đất đầy đủ cho nhà nước.Nhưng sau thời gian đi xa gia đình gì ruột của em về đòi lại đất với lý do là năm xưa chỉ cho mượn chứ không bán hắn nên yêu cầu gia đình em phải trả một nửa đất cho nhà gì...gia đình em không chịu nên gì viết đơn lên kiện với uỷ ban xã
đất ở, tuy nhiên trong bìa ghi con đường này là 6m, theo quy hoạch, (thực chất đoạn đường này chỉ mình gia đình tôi đi). Vừa rồi nhà bên cạnh biết nên đã làm đơn khiếu nại, cho rằng gia đình tôi tự ý làm và đòi lại con đường này, không cho gia đình tôi đi nữa. tôi biết vậy nên đã đề nghị Cơ quan cấp bìa điều chỉnh lại con đường theo hiện trạng là 3m
Theo quy định tại Điều 2 Nghị định 20/2010/NĐ-CP ngày ngày 8/3/2010 (có hiệu lực từ nagỳ 29/4/2010) quy định chi tiết thi hành pháp lệnh sửa đổi Điều 10 của pháp lệnh dân số. Có 7 trường hợp được sinh con thứ 3, cụ thể:
- Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu cả hai hoặc một trong hai người thuộc dân tộc có số dân dưới 10.000 người hoặc thuộc
Điều 10 của Pháp lệnh Dân số năm 2003 quy định:
Quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng, cá nhân trong việc thực hiện cuộc vận động dân số và kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản: Quyết định thời gian và khoảng cách sinh con; Sinh một hoặc hai con, trừ trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định; Bảo vệ sức khỏe, thực hiện các biện
pháp - hộ tịch xã;
- Thực tế sử dụng đất của các bên đương sự ngoài diện tích đang có tranh chấp và bình quân diện tích đất cho một nhân khẩu tại xã;
- Sự phù hợp của hiện trạng sử dụng đất đang có tranh chấp với quy hoạch sử dụng đất chi tiết đã được xét duyệt;
- Chính sách ưu đãi người có công với đất nước;
- Quy định của pháp luật về
Hiện vợ chồng tôi sắp sinh thêm con thứ ba. Tôi được biết, việc sinh con thứ ba là vi phạm pháp luật và dân số và kế hoạch hóa gia đình. Vậy cụ thể quy định này như thế nào? Hành vi sinh con thứ ba có bị xử phạt không? Võ Giang (Phường Trung Tự, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội)
Tôi đang công tác tại phòng tài nguyên môi trường huyện (là công chức). Theo quy định của Nghị định số 20/2010/NĐ-CP thì sẽ có 7 trường hợp được sinh con thứ 3 theo đúng quy định của luật. 1. Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu cả hai hoặc một trong hai người thuộc dân tộc có số dân dưới 10.000 người hoặc thuộc dân tộc có nguy cơ suy giảm số dân
Khoản 10 Mục III Hướng dẫn số 09 –HD/UBKTTW ngày 06 tháng 06 năm 2013 của Uỷ ban kiểm tra trung ương hướng dẫn thực hiện một số điều của Quy định số 181 - QĐ/TW ngày 30 tháng 3 năm 2013 của Bộ chính trị về xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm quy định về những trường hợp sau đây không vi phạm chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình:
“+) Cặp vợ chồng