tôi hiện đang công tác tại cty X, cty không đóng bất kỳ bảo hiểm nào cho nhân viên. tôi tự nguyện trích khoản tiền lưong của mình để nhờ kế toán nộp bảo hiểm xã hội theo quy định 32.5% trên mức lưong cơ bản là 3.800.000đ (mỗi tháng tôi nộp 1.235.000đ tiền BHXH). Như vậy Quý cơ quan BHXH vui lòng hứong dẫn giúp tôi là : nếu tôi đi làm đến hết
quay trở lại làm việc nên mức trợ cấp chỉ là 75%. Mặt khác, BHXH hay các loại hình Bảo hiểm thương mại khác đều thực hiện theo nguyên tắc số đông bù số ít, người khỏe đóng BHXH để quỹ chi trả cho người đang tham gia BHXH nhưng chẳng may bị ốm đau, bệnh tật. Nếu xét về mức đóng BHXH thì người lao động chỉ đóng BHXH bằng 8% tiền lương theo Hợp đồng lao
nêu rõ lý do.
Rút ngắn thời gian thử thách của án treo
Việc rút ngắn thời gian thử thách của án treo thực hiện theo Thông tư 08/2012/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC.
Nguyên tắc rút ngắn thời gian thử thách của án treo
1. Tuân thủ quy định của pháp luật.
2. Bảo đảm chính sách khoan hồng, nhân đạo xã hội chủ nghĩa.
3. Bảo đảm
Luật hôn nhân gia đình quy định vấn đề tài sản chung vợ chồng theo nguyên tắc: Với tài sản chung, nghĩa vụ tài sản của mỗi bên được bảo đảm bằng phần tài sản của người đó trong khối tài sản riêng. Với tài sản riêng (có thể có trước hoặc trong thời kỳ hôn nhân), mỗi bên có toàn quyền định đoạt. Trường hợp của bạn, bạn không nói rõ ngôi nhà đó là
nổ, phòng, chống ô nhiễm môi trường.
Pháp luật về đất đai không cấm việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất gắn liền với nhà tình nghĩa (tình thương). Vì vậy, về nguyên tắc, nhà tình nghĩa đã được cấp cho người phải thi hành án, người phải thi hành án đã có giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất gắn liền với nhà tình nghĩa đó, thì
Chào bà!
Phần nợ nần phát sinh trong thời kỳ hôn nhân thì nguyên tắc hai bên phải cùng chịu. Tuy nhiên, nếu đó là phần nợ mà bà hoàn toàn không hay biết, chồng bà tự vay mượn và sử dụng riêng thì Tòa án sẽ xét để chồng bà tự trả bằng phần tài sản được chia riêng cho chồng bà khi ly hôn. Con bà dưới 18 thì bà được quyền yêu cầu cấp dưỡng nếu
Đối với trường hợp công dân Việt Nam ở trong nước xin ly hôn với công dân Việt Nam đã ra nước ngoài (bị đơn), tòa án phân biệt như sau:
+ Nếu có thể liên lạc được với bị đơn ở nước ngoài thông qua thân nhân của họ thì tòa án thông qua thân nhân đó gửi cho bị đơn ở nước ngoài lời khai của nguyên đơn, và yêu cầu họ phúc đáp về tòa án những
ai.
Vấn đề phân chia tài sản khi ly hôn
Tài sản riêng của bên nào thì thuộc quyền sở hữu của bên đó.
Việc chia tài sản chung khi ly hôn do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì yêu cầu Toà án giải quyết. Việc chia tài sản chung được giải quyết theo các nguyên tắc sau đây:
Tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được
đích của hôn nhân không đạt được."
2. Về con chung, tùy khả năng mà chị bạn và chồng thỏa thuận ai là người nuôi các con, nếu không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định. Về nguyên tắc, con dưới ba tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi; con từ đủ chín tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con. Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp
với bố mẹ chồng thường xuyên đau ốm và 1 bầy em nhỏ dại. Sau đó bố mẹ tôi được ông bà nội cho đất làm nhà riêng. Trong suốt quá trình bố tôi đi công tác mẹ tôi ở nhà tần tảo nuôi chị em tôi ăn học. Sau này bố tôi về hưu và được hưởng lương hưu. Bố tôi luôn mong muốn có con trai tuy nhiên gia đình tôi chỉ có 2 chị em gái. Khi mẹ tôi còn sinh được thì
Về nguyên tắc tài sản tạo lập trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung của hai vợ chồng, cho nên Tòa không thể từ chối giải quyết vì ngoài việc giải quyết cho ly hôn , tài sản và con cái thì Tòa cũng phải phân định phần tài sản chung chia như thế nào và con cái do ai nuôi, ai có nghĩa vụ cấp dưỡng, Tòa không thể từ chối việc giãi quyết. Nếu không
Chào bạn.
Do khi tòa án giải quyết ly hôn, vợ chồng bạn không có yêu cầu giải quyết về quan hệ tài sản nên trong bản án ly hôn ghi là tài sản do vợ chồng tự thỏa thuận.
Nay nếu không tự thỏa thuận được thì có quyền gởi đơn yêu cầu tòa án giải quyết.
Về nguyên tắc tài sản hiện nay sẽ được công nhận là tài sản chung của hai vợ chồng bạn nên
sẽ được phân chia nếu hai bên ly hôn. Tài sản riêng trước hôn nhân nếu có chứng cứ chứng minh thì của người nào vẫn là của riêng người đó.
Khi phân chia tài sản ly hôn thông thường theo nguyên tắc là chia 50% cho mỗi bên. Tuy nhiên nếu có chứng cứ đóng góp của bên nào nhiều hơn thì Tòa có thể xem xét thêm tùy trường hợp cụ thể.
Thân ái.
. Ngòai phần đất còn căn nhà. Nếu căn nhà này có trong thời kỳ hôn nhân thì bố mẹ em có quyền như nhau trừ trường hợp người khi chúng minh mình có công tạo lập lớn hơn.
Việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân về nguyên tắc là chia đôi nhưng có xem xét đến công lao tạo lập nên tài sản này. Những người bán đất và ông bà ngoại em làm chứng là có
Theo như bạn trình bày thì căn nhà bán đi là của ba má bạn. Trường hợp này, nếu không có tình tiết gì khác thì mỗi người được 1/2 căn nhà hoặc giá trị căn nhà và khi đó có đưa ra toà thì về nguyên tắc chung, người ta sẽ xử như thế. Tuy nhiên, tình thế hiện nay giữa các bên có lẽ đã thay đổi sau khi má bạn "giữ hết tiền và quả lý tất cả các căn
Đây không phải là tài sản riêng mà đây chính là tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân của bố mẹ bạn, do đó việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân phải theo quy định của pháp luật có nghĩa là được đem ra chia theo nguyên tắc 50/50.
Giang (36 tuổi, quê Bạc Liêu), Nguyễn Văn Lẹ (28 tuổi, quê Sóc Trăng) từ Sóc Trăng về Đồng Nai để phục vụ điều tra. Tại trụ sở cơ quan công an, chủ tàu đẩy Phan Thế Thượng khai nhận là lái tàu chính trong sáng 20-3, Giang và Lẹ (đều không có Giấy phép lái tàu) chỉ đi theo phụ. Ông Thượng điều khiển tàu đẩy sà lan khi đến phà Cát Lái, TP.HCM thì lên bờ
cũng cần phải truy cứu trách nhiệm hình sự người này về tội không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội mới có tác dụng đấu tranh phòng chống loại tội phạm này.
Nếu người có thẩm quyền do thiếu trách nhiệm không kiểm tra, để cho cấp dưới báo cáo sai dẫn đến không quyết định khởi tố, kết luận điều tra hoặc không truy tố người có tội mà
Tội không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội là tội phạm không chỉ xâm phạm đến uy tín của cơ quan tiến hành tố tụng, mà còn xâm phạm đến nguyên tắc xử lý “mọi hành vi phạm tội phải bị phát hiện kịp thời và xử lý nghiêm minh”. Không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội là việc cố ý bỏ lọt tội phạm và do đó còn xâm phạm đến lợi ích của
Tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội là tội trực tiếp xâm phạm đến uy tín của cơ quan tiến hành tố tụng.
Một trong những nguyên tắc của Bộ luật hình sự đó là: “chỉ người nào phạm một tội đã được Bộ luật hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự” và Bộ luật tố tung hình sự cũng có quy tắc: “Cơ quan điều tra, Viện