Em tôi chung vốn kinh doanh nhà nghỉ ở HN với 1 cậu bạn (tên H), nói là chung vốn kinh doanh nhưngg toàn bộ số tiền ban đầu bỏ ra thuê 6 tháng đầu là em tôi bỏ ra. nhưng tiền thu về cả vốn và lãi tháng vẫn chia đều cho cả 2, vì quá tin tưởng H một cach mù quáng vì cậu đó nói là làm nhân viên văn phòng chính phủ quen biết rộng rãi, có nhiều ô
Anh tôi uống rượu say, dắt theo 1 đứa bé, vào quán mua thẻ điện thoại, vì ko làm chủ đc mình anh ko nạp đc thẻ nhờ chủ quán nạp hộ. đứa bé đòi uống bia của khách trong quán, chủ quán trêu là gọi bố nó, anh tôi mới bảo :" các ông lừa trẻ con" thế là chủ quán dìm đầu đánh anh tôi 3 cái tát, trong lúc say rượu anh chạy sang hàng xóm lấy được 1 cái
, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ
tất cả là 7 triệu tiền bồi thường (chưa tính viện phí) bao gồm: 22 ngày nghỉ nằm viện và nằm nghỉ ngơi của bác đấy. bác đấy tính mỗi ngày bác đi bán rau được 200.000đ sẽ là 4.400.000đ. tiền trứng bị vỡ khi xảy ra va chạm là 700.000đ.tiền con gái bác đấy nghỉ làm chăm sóc mẹ la 1tr/ 3ngay.và tiền thuốc là 1.600.000đ.chúng cháu quyết định chỉ trả tất
Tình hình là tôi có người bạn . Hôm đó bạn tôi( A) và 1 người (B) cùng đi dạo , tâm sự,... B k đội nón bảo hiểm , A thì giấy tờ không đủ.Đang chạy có xe CSGT chạy lên, anh CA (C) đứng trước đầu xe kêu A xuất trình giấy tờ, anh A vì sợ nên nổ xe chạy, vô tình là tay cầm vướng vào cái đai của anh CSGT (C) kéo theo anh CSGT 1 đoạn khoảng 10m và
Ba em ở dưới quê lên Tp làm phụ hồ , trong quá trình làm chung với mấy người cùng xóm ( nhỏ tuổi hơn ) . Hôm tổ chức tiệc chia tay để ba em về quê thì ba em có nói : Thôi , uống ít thôi mai còn làm ( ý nói các anh kia ) , họ cho là ba em keo kiệt nên lời qua tiếng lại . Ba em rút 50 nghìn đưa họ mua rượu ( lúc này ba em không uống ) trong lúc
gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức
hoặc công tác.
2. Khi quyết định hình phạt, Toà án còn có thể coi các tình tiết khác là tình tiết giảm nhẹ, nhưng phải ghi rõ trong bản án.
3. Các tình tiết giảm nhẹ đã được Bộ luật hình sự quy định là dấu hiệu định tội hoặc định khung thì không được coi là tình tiết giảm nhẹ trong khi quyết định hình phạt.". Vì bạn hỏ chung chung nên tôi
Tôi vừa bị vợ và anh rể chặn đánh. Anh ấy sử dụng nón bảo hiểm và nắm đắm đấm liên tục vào đầu tôi hơn 30 lần đến khi tôi gục tại chổ nằm bên lề đường. Đánh gục xong thì vợ và anh rể bỏ mặt tôi bên đường lên xe đi về. Bác sỉ kết luận tôi bị chấn thương vùng đầu, không ảnh hưởng nhiều. Hiện tôi đã báo công an và có nhiều người làm nhân chứng cho
Tôi được biết vào kỳ thi công chức TP Hà Nội năm 2013 có quy định điểm phúc khảo chênh lệch dưới 10 điểm so với điểm thi lần đầu thì giữ nguyên điểm thi lần đầu. Như vậy với kỳ thi năm 2014 còn áp dụng quy định ấy không? Và việc thay đổi điểm chấm dù nhiều hay ít giữa 2 lần chấm có cần tới sự thảo luận của người chấm lần đầu và người chấm phúc
Có bố chồng là thương binh, khi thi tuyển công chức, tôi có được hưởng chế độ ưu tiên không? Tôi định thi công chức nhà nước, nghe nói pháp luật có quy định ưu tiên cho người thân của thương binh khi thi tuyển. Xin hỏi, bố chồng là thương binh hạng 2/4, tôi có được hưởng chế độ ưu tiên với con thương binh không? Đào Thu Thủy
Hộ nhà tôi và nhà bà A. có sân chung để hai hộ ra vào. Nhiều lần bà A. lấn chiếm sân chung để buôn bán. Tôi đã gửi đơn lên phường yêu cầu giải quyết và phường buộc bà A. viết giấy cam kết không chiếm dụng sân chung nữa. Ngoài ra, phường còn thống nhất cho hai hộ cùng xây cổng chung, hộ nào ra vào thì phải bấm khóa lại. Để ngăn nước, chuột vào
Hiện lối đi đó có 3 hộ gia đình thường đi lại. Ngoài đầu lối đi là đường lớn, bên phải lối đi (từ đường lớn vào) có 2 hộ đi, phía trong cùng có một hộ nữa. Phía bên trái toàn bộ là phần đất của nhà anh tôi (sâu khoảng 30m từ đường lớn vào) , đây là phần đất của các cụ để lại mà anh tôi đã sinh ra và lớn lên ở đây. Hiện nay anh tôi đã bán mảnh đất
Thưa Luật Sư! Tôi muốn hỏi luật sư về quyền sử dụng lối đi chung như sau: -Diện tích đất sử dụng nhà ở của nhà tôi và nhà hàng xóm trước đây là do bố chồng tôi mua. Bố chồng tôi trước khi mất có để lại thừa kế cho chồng tôi và cháu nội của bố tôi ( con anh cả chồng tôi) như sau: chồng tôi được 69m2 làm nhà và 11m2 làm lối đi chung, cháu nội
Nhà tôi cùng với 2 gia đình khác ở trong 1 ngách nhỏ do chủ cũ trước đây chia tách thửa đất và xây nhà bán. Đầu tuần vừa rồi, chủ nhà ngoài cùng đã yêu cầu gia đình tôi và hộ còn lại phải nộp một khoản tiền để được đi qua trước cửa nhà họ (nơi trước đây được hiểu là sân và lối đi chung vào nhà chúng tôi). Cho tôi hỏi, yêu cầu của họ có chính
liên hệ Văn phòng Đăng ký Quyền sử dụng đất thì được giải thích ghi như vậy là đúng quy định. Vậy TVPL vui lòng cho tôi biết 2 cơ quan trên trả lời như vậy thì nơi nào đúng, và căn cứ quy định nào để xác định? Nếu tôi muốn khiếu nại thì phải khiếu nại ở đâu để được giải quyết? Kính mong các anh chị vui lòng giải đáp giúp. Chúc các anh chị khoẻ mạnh và
bạn tôi có làm việc với Cơ quan thuế về hồ sơ khai thuế lần đầu, khai thuế một số tháng khi còn làm Giám đốc Công ty. Bây giờ do không hợp nhau nên bạn tôi và một số người khác không hợp tác nữa và Giấy phép kinh doanh Công ty chỉ còn lại 2 người với số vốn điều lệ như cũ (Giấy phép thay đổi lần thứ nhất) do người khác làm Giám đốc và đại diện trước
luật với các giao dịch cũng như các văn bản, hợp đồng này, và (ii) trách nhiệm điều hành hoạt động kinh doanh tuân thủ đúng quy định của pháp luật,kế hoạch kinh doanh cũng như các quy chế quản lý nội bộ của doanh nghiệp.
- Giám đốc cũng là người phải chịu trách nhiệm quản lý sử dụng con dấu theo quy định của pháp luật.
- Trường hợp giám đốc