Về việc quy trách nhiệm, hành vi tự ý đập phá của bà A. có dấu hiệu phạm tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản, được quy định tại Điều 143 BLHS 1999 (được sửa đổi bổ sung năm 2009). Với tội này, tài sản bị hủy hoại hoặc hư hỏng có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên. Nếu giá trị tài sản bị thiệt hại dưới 2 triệu đồng nhưng trước đó người thực hiện hành vi hủy hoại đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này, nay lại thực hiện hành vi cùng loại thì mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Không tự ý đập tài sản trên lối đi chung
Diện tích sân chung của hai nhà được UBND phường giải quyết cho cùng sử dụng, xây cổng chung và cùng có nghĩa vụ giữ gìn tài sản đó. Gia đình bà xây thêm gờ trước cổng nhưng bà A. không đồng ý là đúng. Tuy nhiên, bà A. cũng không nên tự ý đập phá mà phải báo lên UBND phường để được giải quyết.
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Lịch Dương Tháng 12 2024 chi tiết, chính xác nhất? Tháng 12 năm 2024 có bao nhiêu ngày theo lịch Dương?
- Mẫu thông báo phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản xuất, tự tiêu thụ có đấu nối với hệ thống điện quốc gia theo Nghị định 135?
- Tên gọi Đoàn TNCS Hồ Chí Minh qua các thời kỳ?
- Thời hạn công ty phải khai trình việc sử dụng lao động là bao lâu kể từ ngày bắt đầu hoạt động?
- Gây thương tích bao nhiêu phần trăm thì đi tù?