định số 58/2009/QĐ-UBND ngày 30/3/2009 của UBND Tp. Hà Nội nên bạn có thể thực hiện tách thửa đối với mảnh đất này. Theo cách xác định vị trí thửa đất quy định tại khoản 2 Điều 2 Quyết định 50/2011/QĐ-UBND thì phần đất phía sau sẽ thuộc vị trí 4, và mức giá đất tại vị trí 4 sẽ thấp hơn mức giá tại vị trí 1. Tuy nhiên với thông tin mà bạn cung cấp thì
hãy giải thích giúp tôi với. Xin chân thành cám ơn. Tôi xin cung cấp thêm thông tin như sau: 1- Khi cho ở thì không có giấy tờ cam kết gì cũng hơn 15 năm cho đến năm 2011 khi bắt đầu xảy ra có mâu thuẩn đó xảy ra, và Mẹ đi làm giấy tờ nhà thì bên nhà đất có bày Mẹ về làm giấy cam đoan là cho gia đình Mợ ở nhờ. Trong giấy cam đoan Mợ có xác nhận là
Xin thư viện pháp luật giải đáp cho tôi một vấn đề như sau: Sau khi bố tôi mất, Mẹ tôi được bà ngoại của tôi cho 1 miếng đất và đã xây nhà, đồng thời đã làm sổ đỏ vào năm 1998 (mang tên mẹ tôi). Đến năm 2000 mẹ tôi tái hôn. Giờ mẹ tôi muốn làm giấy tờ chuyển nhượng nhà và đất cho tôi. Vậy thì mẹ tôi và tôi có cần phải thông qua sự đồng ý của
theo pháp luật thuộc hàng thừa kế thứ nhất là cha, mẹ, vợ và tất cả các con của chồng bà (kể cả con nuôi, con riêng) của ông ấy, mỗi người được hưởng một phần bằng nhau. Nếu vợ trước đã ly hôn với chồng bà thì sẽ không được thừa kế theo pháp luật đối với di sản của chồng bà.
Ngoài ra, dù di sản của chồng bà dược chia theo di chúc hay pháp luật
Con năm nay 19 tuổi. Năm con 18 ba mẹ con có mua 1 căn nhà. Sau đó quyết định cho con đứng tên. Sau khi làm xong thủ tục giữa con và bên bán nhà ra ủy ban để đóng dấu làm sổ đỏ. Họ yêu cầu con phải có giấy đăng kí kết hôn thì mới chấp thuận. Vậy cho con hỏi con đã đủ tuổi để đứng tên nhà chưa và ủy ban làm như vậy đúng hay không? Nếu sai bây
tế thì chịD đã bàn giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bạn nên việc chị D yêu cầubạn thanh toán toàn bộ số tiền nhận chuyển nhượng là phù hợp với giao ước củahai bên. Hơn nữa, trong giao dịch dân sự, các bên có thể tự do thỏa thuận,không bên nào được áp đặt bên nào, thỏa thuận được đưa ra trên tinh thần tựnguyện và được sự nhất trí của hai
Tôi có đặt cọc mua một thửa đất và căn nhà của ông A, thời gian đặt cọc để hai bên tiến hành giao kết hợp đồng là 1 tháng, hợp đồng đặt cọc được công chứng (căn nhà và đất đang thế chấp tại ngân hàng). Ông A đã tất toán nợ với ngân hàng nhưng không tiến hành làm hợp đồng chuyển nhượng nhà đất cho tôi mà lại tiếp tục thế chấp, hợp đồng thế chấp
(có thể là bố mẹ bạn) hoặc cấp cho hộ gia đình.
Trường hợp Giấy chứng nhận cấp cho cá nhân thì người đó và vợ (chồng) (nếu tại thời điểm cấp giấy chứng nhận người đó đã kết hôn) được toàn quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất đó. Nếu người được cấp là bố mẹ bạn thì chỉ bố và mẹ bạn có quyền chuyển nhượng mảnh đất mà không cần phải có sự đồng ý
: “Ông… (bạn) có vợ là bà.. theo Giấy chứng nhận kết hôn…”. Như vậy thì khi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cơ quan đăng ký quyền sử dụng đất sẽ ghi tên cả hai vợ chồng bạn vào giấy chứng nhận. Đây là phương án được nhiều tổ chức công chứng lựa chọn hiện nay.
- Nếu tài sản đó là do bạn dùng tiền riêng để mua và bạn không muốn nhập vào tài
giấy chứng nhận và vợ hoặc chồng của những người đó (nếu tại thời điểm cấp giấy chứng nhận họ đã đăng ký kết hôn) đều có quyền sử dụng đối với mảnh đất và đều có quyền chuyển nhượng mảnh đất đó.
Căn cứ vào khoản 2 Điều 109 của Bộ luật Dân sự thì việc định đoạt tài sản chung của hộ gia đình phải được các thành viên từ đủ mười lăm tuổi trở lên đồng
, bạn nói là trong giấy cam kết có nêu hết thời hạn bạn không trả được thì sẽ đến xin gia hạn. Tuy nhiên, điều đó có nghĩa là bạn có quyền đến xin gia hạn, còn việc bên cho vay có đồng ý hay không thì không nêu rõ, họ có quyền đồng ý hoặc không. Cụ thể, trong trường hợp của bạn, bạn không thỏa thuận được vấn đề gia hạn. Pháp luật dân sự tôn trọng thỏa
ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
* Hồ sơ:
- Phiếu yêu cầu công chứng theo mẫu;
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Giấy chứng tử của ông H;
- Giấy tờ tùy thân của các thừa kế;
- Những giấy tờ khác (như: giấy khai sinh, giấy kết hôn …).
* Thủ tục:
Sau khi kiểm tra hồ sơ thấy đầy đủ, phù
trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại khoản 1 Điều 29 và Điều 30 của Luật Hôn nhân và gia đình; đồ dùng, tư trang cá nhân.
Quy định nêu trên chủ yếu xác định theo nguồn gốc và thời điểm tạo lập tài sản; đây là cơ sở để xác định mảnh đất là
quyền sử dụng đất.
Hơn nữa, không thể lấy mục đích sử dụng tiền (mua đất) để làm căn cứ xác định đây là tranh chấp đất đai. Việc sử dụng nguồn tiền này không làm ảnh hưởng đến tư cách chủ sử dụng đất của chủ đất, không làm ảnh hưởng đến quyền và nghĩa vụ của người đó. Khi được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì chủ đất đương nhiên
đứa con chung với bố dượng nhưng đến năm 1999 hai người mới làm giấy đăng ký kết hôn. Sau đó mẹ em bị bệnh và năm 2005 thì qua đời. Trước khi mẹ em mất thi có để lại di chúc cho em. Di chúc được mẹ em viết khi đang còn minh mẩn, tỉnh táo. Nhưng di chúc của mẹ em chỉ có chữ ký và dấu của 2 người làm chứng là hiệu trưởng và chủ tịch công đoàn nơi mẹ em
sinh, giấy kết hôn …).
* Thủ tục:
Sau khi kiểm tra hồ sơ thấy đầy đủ, phù hợp quy định của pháp luật, cơ quan công chứng tiến hành niêm yết công khai tại trụ sở Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi thường trú trước đây của người để lại di sản; trong trường hợp không có nơi thường trú, thì niêm yết tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi tạm trú có thời hạn
Ba chồng tôi đã làm thủ tục cho chồng tôi đứng tên miếng đất sau khi chúng tôi kết hôn (đã có sổ đỏ). Nay chồng tôi bán miếng đất, các anh chị chồng tôi không không đồng ý cho chồng tôi bán, nói đây là đất tổ tiên cho để ở chứ không được bán đúng hay không? Trong trường hợp này tôi có quyền hạn gì không?
.
- Bên cạnh tài sản chung thì vợ, chồng có quyền có tài sản riêng. Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại khoản 1 Điều 29 và Điều 30 của Luật này; đồ dùng, tư trang cá nhân (Điều 32 Luật Hôn
Ba mẹ tôi đang làm thủ tục ly hôn. Trong đơn yêu cầu ly hôn có ghi rằng hai bên cùng đồng thuận ly hôn và sau khi ly hôn ba tôi (người đứng tên nhà đất) và mẹ tôi (chủ tài khoản tiết kiệm trong ngân hàng) sẽ tự thỏa thuận với nhau về tài sản chung, không cần tòa án giải quyết vấn đề này. Hai bên có làm thêm bản thỏa thuận về tài sản. Trong đó
nội chuyển nhượng cho chú thì chú phải để lại quyền thừa kế cho Q. Nay chú T đã kết hôn với người khác, chưa có con chung; chú đòi bán đất. Vậy tôi xin hỏi: (1) Chú T chưa được sang tên phần đất do ông nội cho thì chú có quyền bán đất hay không? (2) Ông nội tôi có quyền chuyển nhượng hay cho cháu nội là Q trong khi con trai ông là chú T vẫn còn sống