1) Vấn đề về thế chấp đất và nhà gắn liền với đất: khi thế chấp quyền sử dụng đất( không thế chấp nhà ở) thì nhà ở có thuộc tài sản thế chấp luôn không? Và thế chấp như vậy có được không? khi xử lý thì sẽ xử lý ra sao nếu chủ thể thế chấp mất khả năng thanh toán? 2) Theo điều 324 BLDS 2005 trong trường hợp thế chấp toàn bộ bất động sản, động
Gia đình bạn cần xem lại toàn bộ hồ sơ, giấy tờ liên quan đến quyền sử dụng đất đó. Nếu gia đình ông B đã đăng bộ (kê khai, đăng ký quyền sử dụng đất) theo chỉ thị 299 và có tên trong sổ địa chính hoặc sổ đăng ký ruộng đất thì gia đình ông B có quyền đòi lại thửa đất của gia đình bạn.
Nếu gia đình ông B đã có giấy tờ chuyển quyền sử dụng
pháp luật thì thụ lý, ghi vào sổ công chứng.
- Công chứng viên kiểm tra dự thảo hợp đồng (nếu có) hoặc giúp người yêu cầu công chứng soạn thảo hợp đồng dựa trên mẫu sẵn có.
- Người yêu cầu công chứng tự đọc lại dự thảo hợp đồng hoặc công chứng viên đọc cho người yêu cầu công chứng nghe.
- Trường hợp người yêu cầu công chứng đồng ý toàn
làm nhà. Miếng đất còn lai mà ông bà đang ở thì cho cháu đích tôn ngôi nhà ông bà đang ở và đất. Phần đất còn lại cho chú út. Nhưng chú út ko chịu mà đòi lấy hết toàn bộ. Nếu ông không cho thì sẽ không nuôi bà nội, vì trông họ hàng không ai giàu bằng chú út. còn cho thì chú út nuôi bà nội đến chết và việc họ hàng, làng xóm, mô mã chú út lo hết
Có một trường hợp như thế này : Anh bạn em có một mảnh đất bán năm 2005 với giá 200 triệu đồng cho 1 người, Năm 2006 thì người đó lại chuyển nhượng lại cho một người khác và việc chuyển nhượng lòng vòng qua mấy chủ nữa mới đến anh M. Đến tháng 3.2009 thì anh M chuyển lại đất cho chú C với giá 3 tỷ. Tất cả các hợp đồng trong quá trình chuyển
của Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định việc giải quyết đối với một số trường hợp cụ thể về nhà đất trong quá trình thực hiện các chính sách quản lý nhà đất và chính sách cải tạo xã hội chủ nghĩa trước ngày 01 tháng 7 năm 1991;
đ) Giấy tờ về mua bán hoặc nhận tặng cho hoặc đổi hoặc nhận thừa kế nhà ở đã có chứng nhận của công chứng hoặc chứng
hiện hợp đồng mua bán, nên trong thời gian bạn đặt cọc tiền, con bò vẫn đang thuộc quyền sở hữu của gia đình ông B.
Quyền sở hữu con bò được chuyển giao ở thời điểm bạn hoàn thành việc thanh toán tiền mua bán và nhận được con bò theo quy định tại khoản 2 điều 168 Bộ luật Dân sự 2005: “Việc chuyển quyền sở hữu đối với động sản có hiệu lực kể từ thời
giữ toàn bộ giấy tờ của thửa đất và kiên quyết không đưa cho anh, nếu anh khởi kiện để đòi lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì không thuộc đối tượng được tòa án thụ lý.
Trường hợp khởi kiện về tranh chấp quyền sử dụng đất thì cần phải xác định ai là người đang tranh chấp quyền sử dụng với mình từ đó mới thực hiện việc khởi kiện được.
toàn ghi trên biển báo hiệu.
3. Chỉ được dừng xe, đỗ xe ở nơi quy định; trường hợp buộc phải dừng xe, đỗ xe không đúng nơi quy định thì người lái xe phải đưa xe ra khỏi phần đường xe chạy, nếu không thể được thì phải báo hiệu để người lái xe khác biết.
4. Người đi bộ, xe thô sơ, xe gắn máy, xe mô tô và máy kéo; xe máy chuyên dùng có tốc độ
trường.(ko được bán cho bất kỳ ai là người ngoài kể cả con nuôi) 3. là Chú tôi đã xây nền nhà cấp 4 trên mảnh đất nhà tôi và bố tôi phải thanh toán số tiền đó cho chú tôi và 3 năm sau nhà tôi mới được xây nhà tầng. Nhà tôi đã xây nhà tầng và ở đấy từ năm 2000 đến giờ. Năm nay phường có đưa cho gia đình tôi tờ đăng ký làm sổ đỏ, gia đình tôi đã làm giấy
:mít,dừa...trong đó có một số cây dừa(lâu rồi) của họ (giờ họ vẫn còn hái quả). Mình có lên hỏi mua lại những cây đó nhưng họ nhất quyết không bán (vì cho rằng bán cây thì chắt chắn mất luôn đất..hj). Vì vậy luật sư cho mình hỏi: mình có thể tự chặt bỏ những cây đó không, (vì lâu năm nên cũng già cổi rồi) Thứ 2, nêú sau này không làm nữa, mình hoàn toàn có quyền bán
pháp luật có quy định khác hoặc các bên có thỏa thuận, quyền sở hữu được chuyển từ bên bán sang bên mua kể từ thời điểm hàng hóa được chuyển giao.
Thông thường, khi bên bán chuyển giao hàng hóa cho bên mua trên thực tế, đó cũng là thời điểm phát sinh quyền sở hữu của bên mua đối với hàng hóa đó. Trường hợp pháp luật có quy định khác ở đây có thể nói
chứng nhận hoặc quyết định giao đất, cho thuê đất của cơ quan có thẩm quyền; chứng từ thực hiện nghĩa vụ tài chính của chủ dự án phát triển nhà ở (trừ trường hợp được miễn hoặc chậm nộp theo quy định của pháp luật);
+ Sơ đồ nhà, đất đã xây dựng là bản vẽ mặt bằng hoàn công hoặc bản vẽ thiết kế mặt bằng có kích thước các cạnh của từng căn hộ đã bán
Kính gửi quý cơ quan, hiện tôi đang công tác tại một trường Cao đẳng Sư phạm, công việc của tôi là quản lý hệ thống mạng máy, phòng server và toàn bộ các phòng máy thực hành máy tính của nhà trường. Với công việc đó, tôi xin hỏi liệu tôi có được hưởng phụ cấp độc hại hay không và nếu được tôi phải làm những thủ tục gì.
dưỡng tại Quân khu Tả Ngạn. Đến năm 1978, ông an dưỡng ở Chí Linh, Hải Dương. Năm 1982 do điều kiện, hoàn cảnh gia đình, ông Lại làm đơn xin về an dưỡng tại gia đình, vợ ông là người phục vụ thương binh nặng và chỉ được hưởng trợ cấp hàng tháng bằng mức lương tối thiểu hiện hành, ngoài ra không có bất cứ chế độ gì khác kể cả các ngày lễ, Tết. Khi tham
, trường hợp bố của bà bị bắt giam thì cơ quan chức năng tạm đình chỉ chế độ là đúng quy định hiện hành. Trường hợp sau khi xét xử, Tòa án tuyên không phạm tội thì bố của bà được truy lĩnh toàn bộ khoản trợ cấp ưu đãi kể từ khi bị tạm đình chỉ.
Bố mẹ tôi có một mảnh đất rộng 195m2, trên đó bố mẹ tôi đã xây dựng ngôi nhà cấp 4 để ở (đã xây hơn 20 năm nay). Tháng 12 năm 1996 bố tôi có viết di chúc (có xác nhận của UBND xã) để lại ngôi nhà và toàn bộ đất ở cho cháu nội (là con trai của người con trai thứ 2 của bố mẹ tôi). Sau đó đến năm 1998 bố tôi chết. Đến tháng 9 năm 2008, mẹ tôi lại
sở hữu căn nhà và quyền sử dụng thửa đất nói trên, không ai được tranh chấp, gây mất đoàn kết gia đình. Nhưng hiện tại nhà tôi có 5 anh em ( 3 trai, 2 gái) đều đã lập gia đình - Anh đầu có 2 con (1 gái: 17 tuổi, 1 trai: 11 tuổi) và anh kế có 2 con gái (11 tuổi & 9 tuổi): đều đã có nhà cửa. - Anh thứ 3 có 2 con gái (5 tuổi & 6 tháng tuổi) chưa có nhà
lâu năm hay là phụ cấp thâm niên? Vì theo trả lời của kế toán: Tôi chỉ được hưởng một trong hai loại phụ cấp trên. Cụ thể là tôi được hưởng phụ cấp thâm niên còn phụ cấp lâu năm sẽ không được. Vậy kế toán trả lời vậy đúng hay sai? – Nguyễn Trần Phương Mai (phuongmaint@gmail.com).
Bạn Tôi công tác ở xã vùng III có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn từ 15/11/2005. Đến tháng 11/2015, là được 7 năm 7 tháng. Hiện bạn tôi vẫn đang công tác tại xã này, tuy nhiên xã không còn đặc biệt khó khăn nữa.Vậy bạn tôi có được hưởng phụ cấp lâu năm nữa không? - Nguyễn Văn Toàn (vantoan***@gmail.com).