Quyết định của Tòa án buộc Nguyễn Văn A phải trả cho Nguyễn Thị B số tiền là 10.000.000 đồng. Bản án có hiệu lực pháp luật, Nguyễn Thị B có đơn yêu cầu thi hành án. Trong quá trình giải quyết, Nguyễn Thị B đã tự nguyện rút đơn yêu cầu THA. Sau khi nhận được đơn của Nguyễn Thị B, Chi cục THADS huyện H đã ra Quyết định đình chỉ THA. Sau đó Nguyễn
ta gây ra để biết đường bảo nhau. Năm 2003, bố em chết, bà ta tự cho mình có quyền được ở và thừa hưởng thừa kế phần tài sản của bố em, tuy nhiên vẫn CHƯA làm GIẤY ĐĂNG KÝ KẾT HÔN, và KHÔNG CÓ CON CHUNG. Sổ hộ khẩu của bố em chỉ có tên hai bố con em, bố em chết, em làm thủ tục cắt khẩu cho bố em và hiện tại em đứng tên sổ hộ khẩu mà bố em để lại
làm đơn gửi đi cơ quan thi hành án của huyện nhưng không được phản hồi. Gần đây gia đình tôi lại tiếp tục làm đơn vì nghe tin bị cáo sắp được ra tù trước thời hạn. Khi gặp cán bộ thi hành án thì gia đình tôi nhận được câu trả lời là đã hết thời hiệu yêu cầu thi hành án. Vậy, gia đình tôi nên làm thế nào để lấy lại công bằng cho bố tôi (hiện nay đã bị
nộp tiền án phí là 98.000đ để Tòa án không gọi nữa, còn khoản đền bù kia khỏi phải nộp vì 5 năm rồi nên đã hết hiệu lực. Cha tôi đã nộp tiền án phí. Mãi cho đến 11/7/2012 Chi cục Thi hành án dân sự lại đến đưa quyết định về việc khôi phục thời hiệu thi hành án buộc cha và gia đình chú tôi phải nộp khoản tiền trên thì cha tôi không nộp vì nghĩ chú tôi
? Và trách nhiệm của những người liên quan đối với người ấy thì sao (ví dụ như: vợ con người ấy chẳng hạn)? Giấy nợ đó tôi kiện ra tòa liệu có còn hiệu lực hay không? Cám ơn Tổ tư vấn!
Tôi muốn cầm cố căn nhà với giá 200 triệu cho 01 cá nhân trong thời gian 02 năm, nhưng bên cố nhà muốn làm hợp đồng ra công chứng theo dạng như sau : 01 hợp đồng tôi cho mượn nhà trong thời hạn 02 năm. 01 hợp đồng tôi vay tiền 200 triệu của bên cố nhà trong thời hạn 02 năm (không lãi suất). Xin hỏi luật sư như vậy tôi có bị thiệt hại gì không
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì: Thửa đất phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì mới được thực hiện thủ tục chuyển nhượng.. Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất bắt buộc phải lập hợp đồng, có công chứng, chứng thực và phải được đăng ký sang tên thì mới hợp pháp. Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất có hiệu lực kể từ thời điểm đăng
hề có ý kiến mà theo ông A ông là người con nuôi dưỡng cụ và giữa ông và cụ Trơn đã có thỏa thuận bằng miệng rằng cụ cho ông A thửa đất ấy nhưng không có giấy tờ chứng minh, đến năm 2012 thì cụ đã chết mà ko hề để lại di chúc về quyền thừa kế mảnh đất ấy cho bất kỳ ai trong 5 người con của cụ. Đến nay Tòa án nhân dân có gọi gia đình tôi đến với
số tiền còn nợ chỉ là 80 triệu đồng. Chị ấy ko bảo gì, nhưng đến gần đây chị A lại viết đơn kiện lên Công An Kinh tế, nhờ họ can thiệp. Chị A còn tự ghi vào giấy vay nợ thời hạn là 360 ngày kể từ ngày vay (điều này chị A đã thừa nhận với công An kinh tế là tự tay chị ấy viết vào). Hiện giờ em không có khả năng trả nợ. Vậy em xin các luật sư tư vấn
Thưa Luật sư! Em mong các Luật sư trả lời cho em 1 số thắc mắc và tư vấn giúp em trong chuyện cho vây tiền này với ạ! Vì đây là chuyện của mẹ em cho 1 người vay tiền, nhưng mẹ em đã ngoài 60 nên em tìm hiểu giúp mẹ ạ. Sau đây em xin kể rõ ràng như sau ạ: Mẹ em có cho 1 chị vay tiền, vì chị này là bạn thân của chị gái em từ ngày còn học cấp 3
Thứ 1 : Về việc tranh chấp đất đai Vào năm 1989,Bác thứ 4 của cháu có bán lại miếng đất kế bên nhà rộng khoảng 32 m2,cho một người Bác thứ 8 với số tiền là 100.000 ngàn đồng,nhưng vì không có đủ tiền trả (chỉ trả được một nửa), nên cùng năm đó Bác thứ 8 đã bán lại miếng đất đó cho gia đình cháu, vậy gia đình cháu chỉ cần trả một nửa số tiền còn
Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình cho người khác; di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế (thời điểm mở thừa kế là thời điểm cá nhân có tài sản chết); nếu vợ chồng lập di chúc chung thì di chúc chung vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết, hoặc từ thời điểm vợ, chồng cùng chết.
Vì bố mẹ
Em có vấn đề xin tư vấn như sau: 1. Gia đình bà nội em (ông nội đã mất) có hai người con là ba em và cô. Năm 2000, bà nội em có làm di chúc cho ba em căn nhà là tài sản của bà nội. trên cơ sở đó ba em viết giấy tặng miếng đất có công chứng (là tài sản ba em tự mua) cho cô em xem như cô em lấy phần tài sản này không tranh chấp với nhà thừa kế bà
Gia đình tôi có vụ việc chia thừa kế di sản của cha mẹ để lại. Trong việc chia di sản này có nhiều vấn đề phức tạp, như có hiện tượng phân tán tài sản và xác định người được chia thừa kế, tài sản của bố mẹ tôi ở nhiều nơi... Chúng tôi hầu hết là chưa hiểu rõ các quy định về thừa kế nhất là thời điểm mở thừa kế và địa điểm mở thừa kế. Vì vậy
hợp pháp
Về việc khởi kiện: Theo điều 645 BLDS năm 2005 quy định : “Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế”.
Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại là
lắng vì việc làm trên đã xâm phạm đến lợi ích hợp pháp của gia đình chúng tôi. Kính xin luật sư tư vấn giúp tôi các vấn đề như sau 1 Việc khởi kiện đòi lại mảnh đất trên của em gái tôi có hợp pháp hay không? 2 Thời hiệu khởi kiên chia di sản thừa kế có còn không? 3 Thủ tục khởi kiên tại tòa án để đòi lại quyền sử dụng mảnh đất trên như thế nào? ( gia
. Năm 2003, thì nhà nước cấp GCNQSD đất cho Hộ ông (bà) Tác bao gồm 1625m2 đất , và 4480m2 đất nông nghiệp.GCNQSD đất cấp lần đầu tiên. Năm 2008 ông Tác mất, năm 2012 bà Ẩn mất. không để lại di chúc. Năm 2013 bốn bà :LIên, Loan, Toán, Phượng về đòi chia di sản thừa kế. Đòi chia toàn bộ GCNQSD đất của Hộ ông Tác, Vậy xin hỏi các luật sư, theo cách tình
Để giải quyết lo lắng và những vướng mắc của bạn, Luật Nam Long và Cộng sự đưa ra một số ý kiến như sau:
- Thứ nhất, dựa trên thông tin mà bạn cung cấp, căn nhà trên thuộc quyền sở hữu của bà của bạn, do vậy bà của bạn có quyền lập di chúc để định đoạt căn nhà đó; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật.
Nhà nước ta tôn