bán mảnh đất này cho người khác (tôi không hề biết). Sau một năm ly thân, năm 2012, vợ tôi chủ động ly hôn và thống nhất với nhau sẽ cho con mảnh đất trên. Sau khi ly hôn, tôi mới biết về việc vợ tôi đã bán đất từ năm 2011 chứ không phải để lại cho con như đã thống nhất khi ly dị (tôi đã xác nhận việc bán đất tại phòng Tài nguyên môi trường huyện
bác tôi,cái sổ đó bà tôi đã tự ý đứng tên bác tôi từ khi nào mẹ con tôi không hề biết còn phần bố tôi tính bất cần,rượu chè bê tha,không quan tâm gì tới GĐ con cái. Còn bác tôi càm cái sổ đỏ cũng không một lời nào,hơn nữa mẹ con tôi chăm sóc bà mấy tháng liệt giường,lo xong đám cũng không một lời gì........? Vậy điều này chứng tỏ rằng GĐ bố tôi
quyết tranh chấp đất đai
Các cơ quan có thẩm quyền nhận được yêu cầu khiếu nại, tố cáo về đất, và có nhiệm vụ giải quyết tranh chấp đất đai phải hoàn thành tốt nhiệm vụ theo quy định pháp luật.
Hiện nay, thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai gồm Tòa án nhân dân, chủ tịch ủy ban nhân dân, Bộ trưởng Bộ Tài Nguyên và Môi trường. Trong đó, Bộ
Hiện tại gia đình tôi có một mảnh đất của cụ nội để lại và vẫn mang tên chủ sở hữu là cụ ông và cụ sinh ra 5 người con trai và 2 người con gái, nhưng cụ ông mất năm 1996, Sau khi cụ ông mất thì Cụ bà có nói sau này sẽ để lại mảnh đất cho người con út nhưng không lập thành văn bản. Sau khi cụ bà mất vào năm 2008 thì ngôi nhà của 2 cụ đã bị dỡ
đồng(bên B chỉ ở được khoảng hơn một năm), bên A đã bán miếng đất bên B đang cầm cố cho bên C là người mua lại miếng đất đó và có giấy tờ bằng khoán đầy đủ và cũng được chính quyền xác nhận mà không thông báo và hoàn tiền lại cho bên B, bên C lên tiếng đòi lại đất mà mình đã mua, và đưa ra chính quyền giải quyết mà vẫn chưa được. vậy luật sư cho em
Ông bà nội tôi đều đã chết từ trước năm 1990. Khi chết, ông bà nội tôi có để lại một ngôi nhà trần và một thửa đất rộng khoảng hơn 500m2. Ngôi nhà và thửa đất này do bố, mẹ tôi sử dụng từ đó đến nay (các bác, chú các cô đều ở xa). Đến năm 2001, Chú tôi trở về và không biết bằng cách nào mà chú tôi lại được UBND huyện cấp Giấy CNQSD đất 215 m2
) xác nhận đất này là của nội tôi và có công sự mật Ngày 21/2/2012, tòa án nhân dân TP.Tam Kỳ đã ra thông báo cho gia đình tôi là đã có quyết định thụ lý vụ kiện dân sự này. Trong thông báo nêu hồ sơ gồm: Đơn khởi kiện, trích lục sổ mục kê đất 1998, trích lục bản đồ địa chính 1998, biên bản hòa giải và biên bản xác minhcủa tòa án. Theo tôi được biết Sổ
tiền còn lại. Nếu hết tháng ba bà Bé không thực hiện được thì sẽ chịu mọi chi phí hao tổn."Chị Hậu đã giao cho bà Bé số tiền là: hai hai triệu. Bà Bé đã đi làm các thủ tục chuyển nhượng nhưng không được vì lý do: Mảnh đất chuyển nhượng có một phần diện tích không có trong sổ đỏ.(là phần diện tích bà Bé khai hoang và sử dụng được hơn 20 năm). Nhiều
tranh chấp xảy ra. Tranh chấp được giải quyết tại tòa án nhân dân huyện Long Xuyên và sau đó là tòa án nhân dân tỉnh An Giang. Tuy nhiên, dù đầy đủ giấy tờ pháp lý nhưng trong phiên tòa, bên bị đơn (người con thứ 3) lại buộc phải hoàn trả 3 mảnh đất đã được nhận??? và nhận được thông báo từ tòa án: "Bản án không được kháng án"??? Sau khi kết hôn với
Chào luật sư! Luật sư cho tôi hỏi về một vấn đề có liên quan đến luật đất đai. Chuyện là như thế này, năm 2000 bà nội của tôi có bán một lô đất khoản 200m2 cho một người mua đất? Nhưng không thông bố tôi (trong gia đình bố tôi là con trai một và 3 người cô), trong khi bà nội tôi và các cô tôi tổ chức bán mà không thông qua bố tôi. Nên bố tôi
Chào LS! Cháu có 1 vụ việc muốn nhờ LS tư vấn như sau: Người chú họ hàng của cháu ở Vĩnh Phúc đã kết hôn cách đây lâu rồi.Năm 1999, chú ý có vào trong Tây Nguyên làm ăn và mua được 2ha đất rừng để trồng điều và cafe,sổ đỏ mang tên chú. Trong quá trình làm ăn,phát triển kinh tế chú đã phát rẫy ra thêm đc 1 diện tích đất rừng đáng kể nữa không có
của pháp luật về chia tài sản chung để giải quyết.
Không đạt được điều kiện (i) không có tranh chấp về hàng thừa kế và (ii) các đồng thừa kế đều thừa nhận di sản do người chết để lại chưa chia thì tòa án sẽ không có cơ sở thụ lý giải quyết yêu cầu chia tài sản thừa kế của những người con của bác bạn.
Ông nội em có 5 người con: 2 con trai và 3 con gái (Cha em là út trai, người bác em đã mất và con của người bác em thì đi làm ăn xa không về quê hương sống), ngày trước khi ông nội em còn sống thì Nội em đã có chia phần đất cho mỗi người 1 ha rồi. Do nhà em là nhà gốc thời cúng Ông Bà nên thửa đất xung quanh nhà là đất cố ngôn truyền lại cho
Theo Ðiều 648 Bộ luật Dân sự quy định người lập di chúc có quyền: “chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế; phân định phần di sản cho từng người thừa kế; dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng; giao nghĩa vụ cho người thừa kế; chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản
, trong đó có bạn.
Theo tiểu mục 2.4 mục 2 Phần I của Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số 02/2004/QĐ-HĐTP ngày 10-8-2004 hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình hướng dẫn về việc Không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế như sau:
"2.4. Không áp dụng thời hiệu
được phòng kỹ thuật hình sự Công an thành phố Tuyên Quang kết luận có sửa chữa. Hiện nay mảnh đất này do chị dâu của bố tôi quản lý, sử dụng chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (và các hàng thừa kế kế vị của hàng thừa kế thứ nhất thuộc anh em của bố tôi đã thống nhất và làm biên bản họp của từng gia đình từ chối không nhận di sản thừa kế
Tôi muốn biết hồ sơ, thủ tục kết hôn với Việt kiều như thế nào? Tôi ở Đà Nẵng nhưng hiện đang làm việc và có KT3 ở TP. Hồ Chí Minh. Sắp tơi, tôi sẽ kết hôn với bạn trai cùng tuổi là Việt kiều Mỹ và chúng tôi dự định cùng nhau sống ở Mỹ. Anh ấy đã từng kết hôn và ly hôn vợ cũ ở Việt Nam, sau đó mới sang Mỹ định cư.