- Về tranh chấp hụi họ: Có thể coi hình thức chơi hụi, họ trong nhân dân là hình thức tín dụng tự phát. Đây không phải là hình thức cờ bạc, cũng không phải là lạm dụng tín nhiệm hay lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Bản chất của hụi họ là việc người dân có tiền dư thừa, chưa sử dụng đến nên cùng nhau góp lại cho người có nhu cầu sử dụng trước được sử
1. Trả lời về quyền khởi kiện của cậu chị
Điều 109 Bộ Luật dân sự quy định: “1. Các thành viên của hộ gia đình chiếm hữu và sử dụng tài sản chung của hộ theo phương thức thoả thuận. 2. Việc định đoạt tài sản là tư liệu sản xuất, tài sản chung có giá trị lớn của hộ gia đình phải được các thành viên từ đủ mười lăm tuổi trở lên đồng ý; đối với
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Bộ luật Hình sự quy định về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản như sau:
“1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi
quảng cáo gian dối (Điều 168), Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139), Tội buôn lậu (Điều 153)....
Như vậy, tùy vào hành vi cụ thể cũng như tính chất, mức độ vi phạm mà người thực hiện và doanh nghiệp có hành vi kinh doanh đa cấp bất chính có thể bị xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật cạnh tranh, pháp luật về xử lý vi phạm hành chính hoặc
giao nhận con nuôi, cha mẹ đẻ không có quyền, nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, cấp dưỡng, đại diện theo pháp luật, bồi thường thiệt hại, quản lý, định đoạt tài sản riêng đối với con đã cho làm con nuôi.
Như vậy, cha mẹ đẻ không có quyền đòi lại con nuôi. Quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con sẽ được phát sinh đầy đủ giữa cha mẹ nuôi với con nuôi kể từ
nhiệm về nghĩa vụ đó.
– Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung;
– Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì, phát triển khối tài sản chung hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình;
– Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do con gây ra mà theo quy định của Bộ luật dân sự thì cha mẹ phải
đe dọa sẽ dùng vũ lực hoặc có thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần nhằm chiếm đoạt tài sản của bạn cho thấy đã có dấu hiệu của “Tội cưỡng đoạt tài sản” được quy định tại Điều 135 (Bộ luật Hình sự). Theo đó: “Người nào đe dọa sẽ dùng vũ lực hoặc có thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người khác nhằm chiếm đoạt tài sản thì bị phạt tù từ 1 đến 5 năm”.
Đe
kiện ra tòa vì nói rằng tôi đã cố tình chiếm đoạt mảnh đất trên. Mặc dù mảnh vườn này tôi đã đứng tên hơn 22 năm. Tôi nghe nói tranh chấp đất đai chỉ xử lý dưới 20 năm có đúng không? Trong trường hợp này, nếu các em tôi kiện thì liệu tôi có thắng kiện không? Mong báo Đời sống & Pháp luật giải đáp giúp. Xin cảm ơn! hai leminh
Vợ chồng tôi quê gốc tại Qui Nhơn, Bình Định, năm 2000 bán nhà vào TP.HCM, đưa tiền cho con gái mua đất cất nhà và đã làm thủ tục hợp thức hóa nhà (đã có sổ hồng), vì lúc đó vợ chồng tôi chưa có hộ khẩu tại thành phố nên đã nhờ con gái đứng tên. Vợ chồng tôi muốn con gái ra công chứng lập thủ tục cho nhà cho người con trai út. Xin chỉ dẫn cho vợ
hồng tôi bị cơ quan điều tra khởi tố và tạm giam về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản 500 triệu đồng của một số người đi xuất khẩu lao động. Trong quá trình điều tra, gia đình tôi đã cố gắng hoàn trả lại số tiền đó cho người bị hại, người bị hại đã từng làm đơn đề nghị công an, VKS tha cho chồng tôi. Đề nghị luật sư tư vấn, liệu chồng tôi có bị
chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản…”.
Như vậy, tội cướp tài sản có ba dạng hành vi khách quan: (i) Hành vi dùng vũ lực, (ii) Hành vi đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc, (iii) Hành vi làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được, với mục đích nhằm chiếm đoạt tài sản.
Hành vi dùng vũ lực được hiểu là hành vi dùng sức mạnh
B mâu thuẫn với A nên đã bắt giữ con gái của A. Và sau đó B nảy sinh ra ý định, đòi A tiền chuộc, và B nhắn tin đe dọa “vào 9 giờ sáng ngày mai, mày phải chuyển năm trăm triệu đồng vào trong tài khoản cho tao và không được báo công an nếu không con gái mày sẽ chết”. Đề nghị Luật sư cho biết trong trường hợp này B phạm tội gì. Hình phạt với tội này
từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung;
4. Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì, phát triển khối tài sản chung hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình;
5. Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do con gây ra mà theo quy định của Bộ luật dân sự thì cha mẹ phải bồi thường;
6. Nghĩa vụ khác theo quy định của
Luật gia Nguyễn Mỹ Linh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật có liên quan để anh tham khảo, như sau:
Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 (LHNGĐ) quy định:
- Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung: "1. Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung do vợ chồng thỏa thuận; 2
Tôi đang công tác và sống tại Đà Nẵng, trong khi đó vợ tôi vẫn ở quê. Tôi được cơ quan phân cho một căn hộ tính theo tiêu chuẩn cá nhân. Căn hộ đã được cấp sổ đỏ và đứng tên một mình tôi. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi muốn bán căn hộ đó thì có cần vợ phải đồng ý không? (Trường Giang – Quảng Ngãi)
đoạt trái pháp luật quyền sở hữu đối với tài sản của mình.
Chủ sở hữu có quyền tự bảo vệ, ngăn cản bất kỳ người nào có hành vi xâm phạm quyền sở hữu của mình, truy tìm, đòi lại tài sản bị người khác chiếm hữu, sử dụng, định đoạt không có căn cứ pháp luật.
3. Trong trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh và vì lợi ích quốc gia
Luật gia Nguyễn Tùng Hoa - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để anh tham khảo, như sau:
Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định:
“1. Các thành viên của hộ gia đình chiếm hữu và sử dụng tài sản chung của hộ theo phương thức thoả thuận.
2. Việc định đoạt tài sản là tư liệu sản xuất
giữa Nhà nước với cá nhân, tổ chức trong việc sử dụng đất, sở hữu nhà và tài sản gắn liền với đất. Do đó, mặc dù GCN của anh bị người khác chiếm giữ nhưng anh không thể khởi kiện (tại Tòa án) để đòi tài sản. Anh không thể yêu cầu cơ quan chức năng xử lý người này về hành vi chiếm đoạt tài sản.
Trường hợp này, anh có thể căn cứ quy định tại Nghị