Ông T bị xác định là điếc do làm việc tại môi trường có tiếng ồn cao. Vậy để được hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp, Thì ông T phải lập hồ sơ gồm những giấy tờ gì?
(27-9) sẽ tiến hành sửa vì phải báo cáo lãnh đạo trạm và xin ý kiến theo quy chế của trạm. Sau đó hai công nhân ra về. Đi được khoảng 100m, A nói trạm bị mất điện mấy ngày, nếu không sửa chữa thì thanh long sẽ không kịp ra trái và cả hai quyết định trèo lên trụ sửa chữa mà không báo về tổ điện để xin ý kiến lãnh đạo, không thực hiện các thủ tục
Anh Cao Hùng làm việc tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên GH. Anh bị tai nạn lao động và đã nhận được Quyết định chi trả bảo hiểm của cơ quan bảo hiểm hơn 2 tháng nay nhưng không được Công ty GH thanh toán chế độ. Anh Hùng đề nghị cho biết, nếu người sử dụng lao động không trả chế độ bảo hiểm tai nạn lao động thì có bị xử phạt hành
trên và công ty đã làm thủ tục để hưởng tiền thuốc men + khám chữa bệnh + chi phí đi lại trong suốt quá trình điều trị. Tôi sẽ không được hưởng lương cho những ngày nghì do tai nạn trên. Thêm vào đó, theo như nhân viên phòng nhân sự thông báo, toàn bộ chi phí điều trị của tôi khi tính theo cơ quan bảo hiểm thì sẽ chêch lệch ( cao hơn tổng số tiền điều
Ba em phạm tội lừa gạt chiếm đoạt tài sản vì đầu tư vào các dự án khu công nghiệp ở địa phương vừa bị tạm giam 2 ngày trước. Như thế ba em có được bảo lãnh hay không, và nếu được thì thủ tục thế nào? Mong luật sư giúp đỡ.
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Chuyển nơi cư trú
Theo quy định tại Điều 4 Thông tư số 35/2014/TT-BCA ngày 9/9/2014 của Bộ Công an hướng dẫn thi hành Luật Cư trú, các trường hợp dưới đây tạm thời chưa được giải quyết thủ
Bản án sơ thẩm. Như vậy, hợp đồng công chứng trên có giá trị pháp lý không, và chấp hành viên có thể kê biên tài sản của A để đảm bảo thi hành án không?
Tài sản kê biên đã thế chấp cho Ngân hàng TMCP sau thời điểm án có hiệu lực pháp luật, Chấp hành viên có xử lý theo khoản 1 Điều 6 Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 của Bộ Tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn một số vấn đề về thủ tục về thi hành án dân sự được không?
cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, cơ quan quản lý thi hành án hình sự. Cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp tỉnh, cơ quan thi hành án hình sự cấp quân khu làm thủ tục khai tử tại Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi thi hành án;
g) Cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp tỉnh, cơ quan thi hành án hình sự cấp quân khu có trách nhiệm bảo quản tử thi
. Một người có thể được giảm nhiều lần, nhưng phải bảo đảm chấp hành được một phần hai mức hình phạt đã tuyên.
Trong trường hợp đặc biệt, khi người bị kết án có lý do đáng được khoan hồng thêm như đã lập công, đã quá già yếu hoặc mắc bệnh hiểm nghèo, thì Toà án có thể xét giảm vào thời gian sớm hơn hoặc với mức cao hơn so với thời gian và mức quy
Anh trai tôi bị kết án tù về tội cướp tài sản. Nhưng anh ấy sức khỏe rất yếu, thường xuyên bị bệnh thì có được giảm án không? Theo quy định của pháp luật thì việc chấp hành hình phạt bao lâu thì được giảm án? Làm đơn xin giảm án thì nộp ở đâu? Cơ quan nào xem xét cho giảm án?
chấp hành án phạt tù đối với trường hợp đã được giảm.
3. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị giảm thời hạn chấp hành án phạt tù, Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án quân sự quân khu nơi phạm nhân đang chấp hành án phải mở phiên họp xét giảm và thông báo bằng văn bản cho Viện kiểm sát cùng cấp và Viện kiểm sát phải cử Kiểm sát
gây hậu quả nghiêm trọng thì tùy trường hợp có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng theo Điều 285 Bộ luật hình sự. Ví dụ: Nguyễn Mạnh C là Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra Công an thành phố H đã không kiểm tra, chỉ nghe điều tra viên Phạm Viết X báo cáo sai sự thật về các tình tiết của vụ án nên đã ra
bị can; không triệu tập và lấy lời khai của người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; không kiểm sát việc bắt, tạm giữ, tạm giam; không tham gia phiên tòa; không đọc cáo trạng, quyết định của Viện kiểm sát liên quan đến việc giải quyết vụ án; không hỏi, đưa ra chứng cứ và thực
nhân dân. Trường hợp điều tra viên, kiểm sát viên cố tình không truy cứu trách nhiệm hình sự người mà mình biết rõ là có tội theo mệnh lệnh của Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra; Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát, mặc dù trước đó đã báo cáo, đề xuất ý kiến “phải khởi tố, phải kết luận điều tra, phải truy tố”, nhưng không có ý kiến
/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25-12-2001 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ công an, Bộ tư pháp hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” của Bộ luật hình sự. Tuy nhiên, do tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội này khác với các tội xâm phạm sở hữu, nên hậu quả
trách nhiệm hình sự người không có tội theo quyết định của Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra; Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát, mặc dù trước đó đã báo cáo, đề xuất ý kiến “không khởi tố, không kết luận điều tra, không truy tố” nhưng không có ý kiến phản bác, bảo lưu hoặc báo cáo lên cấp trên mà vẫn đồng tình với quyết định của cấp